Tìm kiếm: Chuyên-gia-Kinh-tế
Tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc (FAO) cho biết trong năm qua, giá lương thực trên thế giới đã tăng 28%, lên mức cao nhất 1 thập kỷ.
DNVN – Theo DKRA Vietnam, trong năm 2021 phân khúc đất nền và căn hộ trên thị trường Bất động sản (BĐS) nhà ở TP Hồ Chí Minh và vùng phụ cận tiếp tục duy trì đà sụt giảm từ năm 2020 và sang năm 2022 đang dần hồi phục theo hướng tích cực; từ đó, cần phải có hướng đi phù hợp với tình hình mới.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
Ý nghĩa đầu tiên của xuất siêu, đó chính là góp phần quan trọng trong việc ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giúp cho nền kinh tế có thêm được nguồn dự trữ về ngoại tệ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chúng ta đang phải sử dụng chính sách kết hợp tài khóa - tiền tệ.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Năm 2021, dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới tuy giảm mạnh, nhưng số vốn đăng ký vào Việt Nam tiếp tục tăng, tập trung vào dự án quy mô lớn, chất lượng.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang tới thật gần và người lao động mong lương, đợi thưởng hơn khi nào hết; nhất là trong bối cảnh eo hẹp kinh tế phải thắt chặt chi tiêu trước những ảnh hưởng tàn khốc của dịch bệnh COVID-19 trong 2 năm qua.
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
Những chính sách điều hành linh hoạt của Đảng và Chính phủ trong năm 2021 đã giúp nền kinh tế phục hồi trở lại. Vậy những chỉ báo nào cho triển vọng kinh tế năm nay.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Xuất nhập khẩu là điểm sáng nhất khi tổng kim ngạch đạt hơn 668 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước.
DNVN - Chia sẻ về thách thức trong triển khai COP 26, TS. Nguyễn Thị Diệu Trinh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng triển khai COP26 còn thiếu cơ chế minh bạch cung cấp tài chính từ các nước phát triển.
Nguồn cung nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã sẵn sàng, với sản lượng gạo, thịt, trứng, thủy sản... tăng mạnh so với năm ngoái. Song, vấn đề đáng lo nhất hiện nay là thị trường tiêu thụ, nhất là khi thông tin về việc thông quan xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ vào sắp tới chưa rõ ràng.
DNVN - Theo đánh giá của các chuyên gia về thị trường bất động sản (BĐS) sau khi Việt Nam kết thúc đợt giãn cách dài do ảnh hưởng của dịch COVID-19, phân khúc đất nền có xu hướng phục hồi nhanh nhất. Bên cạnh đó, chuyên gia cho biết thời gian trước và sau tết thị trường BĐS luôn có sự sôi động.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo