Tìm kiếm: Chuyên-gia-Kinh-tế
Các thị trường tài chính trong khu vực đang cảm nhận gánh nặng từ tác động của đại dịch COVID-19.
Trong vòng gần 4 ngày, cứ bật kênh Animal Planet lên là khán giả sẽ được ngắm nhìn vẻ đáng yêu siêu cấp của các "boss" chó mèo.
Không thể bắt doanh nghiệp trở lại hoạt động, nếu doanh nghiệp không muốn hoặc không đủ sức. Nên hỗ trợ để doanh nghiệp tồn tại, duy trì hoạt động đang là điều cần được ưu tiên.
Những thanh niên Hàn Quốc độc thân thường xuyên phải đối mặt với một câu hỏi đáng sợ từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí là cả những người không quen biết: “Khi nào anh/chị kết hôn?”.
Nhu cầu gửi tiền đang tăng lên. Giữa lúc dịch COVID -19 diễn biến phức tạp, nhiều ngân hàng khuyến khích khách hàng gửi tiền online thông qua việc cộng thêm lãi suất.
Khi bức tranh u ám của dịch Covid-19 như cơn bĩ cực ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, thì vẫn có những điểm sáng tích cực từ những nhóm ngành tỷ đô ở những thị trường xuất khẩu chủ lực.
Việc giải bài toán chi phí của doanh nghiệp Việt giữa mùa dịch này sẽ không quá khó nếu như có những động tác nhanh chóng, hành động cụ thể để cùng nhau tháo gỡ từ khâu chính sách, miễn, giảm phí và sự đồng cảm giữa các doanh nghiệp, đối tác, nhà cung cấp.
Cộng đồng doanh nghiệp mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ sẽ sớm đi vào thực tiễn. Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, tác động lớn, nếu hỗ trợ không kịp thời chắn chắn nhiều doanh nghiệp bị "khai tử".
Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt vượt thế khó trong mùa dịch Covid-19 phải đến từ chính bản thân nội tại của doanh nghiệp. Đây là cuộc đua tốc độ và khả năng linh hoạt, những ai lơ ngơ, thiếu quyết liệt có thể sẽ bị bỏ lại phía sau hay biến mất.
Theo thông tin từ Bộ Tài chính, việc giá dầu thô thế giới lao dốc trong vài ngày qua và dự báo sẽ còn diễn biến phức tạp, song không ảnh hưởng nhiều đến số thu ngân sách trong năm 2020.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
Dịch Covid-19 khiến thị trường tiêu thụ bị co hẹp, các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, hàng không nguồn thu bị sụt giảm, tạo “cú sốc” đối với nền kinh tế.
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
Từ mối nguy do dịch Covid-19, với ngành công nghiệp thực phẩm, nếu các doanh nghiệp nội biết đầu tư, kiên trì, sáng tạo sẽ tìm ra cho mình những cơ hội để vừa đủ “sức đề kháng” vừa phát triển đột phá mạnh mẽ trong bối cảnh dịch bệnh.
DNVN – Hiệp hội Doanh nghiệp Thừa Thiên Huế đề xuất có các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp do ảnh hưởng dịch Covid-19, như: Giảm giá tham quan di tích, xem xét miễn giảm lệ phí, thủ tục cho khách quốc tế, nghiên cứu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn ưu đãi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo