Tìm kiếm: Chuyên-gia-Kinh-tế
Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng chịu áp lực cạnh tranh gay gắt và nhiều rào cản về phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật.
Bản thân các đề án như 'Đề án Kinh tế chia sẻ'; 'Đề án Chuyển đổi số Quốc gia' không trực tiếp hình thành 'regulatory sandbox' mà chỉ mang tính định hướng. Thiếu phối hợp giữa các bộ, lẫn tâm lý 'sợ rủi ro' của các bộ, trong khi thiếu áp lực cần thiết từ Chính phủ, là nguyên nhân khiến sandbox đình trệ, chỉ dừng ở mức 'nói' mà 'chậm làm.
DNVN - Bản thân các đề án như 'Đề án Kinh tế chia sẻ'; 'Đề án Chuyển đổi số Quốc gia' không trực tiếp hình thành 'regulatory sandbox' mà chỉ mang tính định hướng. Thiếu phối hợp giữa các bộ, lẫn tâm lý 'sợ rủi ro' của các bộ, trong khi thiếu áp lực cần thiết từ Chính phủ, là nguyên nhân khiến sandbox đình trệ, chỉ dừng ở mức 'nói' mà 'chậm làm'.
Không chỉ tạo nguồn nguyên liệu gỗ ổn định, hình thành chuỗi liên kết chế biến gỗ còn khắc phục được những khó khăn hiện tại của ngành gỗ trong nước, đồng thời mở ra cơ hội phát triển bền vững, tiến tới hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Để tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam đạt được các chỉ tiêu về tăng trưởng và hội nhập, cần phải gắn chặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc đồng loạt giảm mạnh trong tháng 9.
Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường là thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đạt mức tăng trưởng tốt, nhất là với các nước chưa ký FTA riêng với Việt Nam Canada, Mexico….
Hơn 1 thập kỷ qua, mặc dù ngành du lịch Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam tăng vọt, đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởng kinh tế nhưng vẫn còn một số hạn chế, yếu kém nên phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và kỳ vọng.
Trong những năm qua, chăn nuôi gia cầm nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, dần dần chuyển thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn, áp dụng nhiều công nghệ mới.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Để nâng cao giá trị xuất khẩu cho cà phê Việt, điều quan trọng nhất là cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thông qua việc áp dụng công nghệ và chuẩn hóa từ quá trình trồng trọt cho đến chế biến.
Thực tế thời gian qua cho thấy, có nhiều doanh nghiệp (DN) bị mất nhãn hiệu tại các thị trường xuất khẩu do lơ là, chủ quan và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, về uy tín, vị thế trên thương trường. Do đó, để xuất khẩu an toàn và bền vững, DN cần bảo hộ nhãn hiệu thương mại của mình.
Bất cập trong các quy định về thực thi luật đất đai tác động đến nhiều đối tượng, tuy nhiên một số chuyên gia cho rằng tác động tiêu cực chủ yếu đến doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ. Và điều này tạo ra sự cạnh tranh không công bằng giữa các doanh nghiệp.
Ít có quốc gia nào mà giới doanh nhân hình thành và phát triển đi lên trong bối cảnh rất trầy trật, khó khăn, trong rừng pháp luật như Việt Nam, thậm chí thời kỳ đầu họ bị coi là 'con buôn'. Song đến nay, vị thế của doanh nhân đã được xác định. Giới doanh nhân đã được dư luận xã hội nhìn nhận một cách bao dung và toàn diện hơn.
Trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có quy định về việc tự chứng nhận xuất xứ vào Liên minh châu Âu - EU (hậu kiểm). Để được tự chứng nhận xuất xứ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì từ bây giờ để sớm được áp dụng quy tắc trên?
End of content
Không có tin nào tiếp theo