Tìm kiếm: Chăn-Thả
Các thầy lang ở Uganda giết hàng trăm trẻ em mỗi năm để phục vụ nghi lễ hiến tế man rợ của giới nhà giàu và những kẻ có địa vị xã hội.
Nhiếp ảnh gia Cat Vinton đã ghi lại cuộc sống thuần chất, giản dị của người Chang Tang-Pa sống tại biên giới Tây Tạng - Ấn Độ, trên dãy Himalaya tuyết phủ.
Hiện đang là mùa mưa, đồng cỏ phát triển sau đợt khô hạn kéo dài, nông dân vùng miền núi tỉnh Phú Yên tập trung nuôi bò. Trong khi các giống bò lai sind khác phải nuôi đúng sức mới phát, thì bò lai 3B (Blanc Bleu Belge) nuôi lớn đến đâu bung đùi, đổ thịt đến đó nên nông dân chọn nuôi nhiều.
Một chú chó chăn cừu đã vượt qua chặng đường gần 400 cây số để tìm về đúng nơi mình được sinh ra và chăm sóc.
Chẳng ngờ, trong lúc cởi quần áo cho ông Simanchal Mali, chờ đến lượt hỏa táng, ông Simanchal Mali đột nhiên ngồi dậy, khiến tất cả những người chứng kiến hoảng sợ, nghĩ ông Simanchal Mali chết đi sống lại.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Tủa Chùa là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, nhưng đến nay đã có những thay đổi về kinh tế, xã hội. Điều đó là nhờ vào việc tích cực xóa đói, giảm nghèo thông qua Chương trình Giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ mà Tủa Chùa thực hiện.
Một truyền thuyết kể rằng, hơn 800 năm trước, thảo nguyên Mông Cổ đã từng phát sinh vụ huyết án tàn bạo liên quan đến hàng nghìn sinh mạng. Sự việc được cho xảy ra vào năm 1227, khi một đoàn quân bí ẩn xuất hiện trên thảo nguyên Mông Cổ rộng lớn.
Trong những năm qua, chăn nuôi gia cầm nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, dần dần chuyển thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn, áp dụng nhiều công nghệ mới.
Từ gà đồi nướng thơm ngon đến các món cây nhà lá vườn dân dã, đặc sản Tây Nguyên khiến cho du khách đến đất này bị thu hút không dứt ra được.
Tuy đã nhiều lần thất bại trong quá trình chăn nuôi lợn rừng, nhưng niềm đam mê đã thôi thúc vợ chồng anh Nguyễn Văn Ánh, Tô Khánh Vân ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh mạnh dạn tiếp tục thử sức ở lĩnh vực này. Hiện mô hình kinh tế tổng hợp cùng trên 150 con lợn rừng giúp anh chị có nguồn thu khiến nhiều người mơ ước.
Dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040 đặt ra mục tiêu: Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 đạt trung bình 4 - 5%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 đạt trung bình 3 - 4%/năm. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Tỉnh Nghệ An đang triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển hiệu quả nghề chăn nuôi bò ở các huyện miền núi. Đây được coi là một trong những việc làm nhằm khai thác tốt tiềm năng tại các huyện miền núi, giúp các hộ dân tăng thu nhập, cơ cấu lại nghề chăn nuôi gia súc ở miền núi.
Đến xã Triệu Tài (huyện Triệu Phong) hỏi gia đình ông Lê Viết Tuế thì ai cũng biết, bởi mỗi năm gia đình ông thu về hàng trăm triệu đồng từ mô hình nuôi vịt đẻ khép kín: Nuôi vịt đẻ lấy trứng, ấp trứng, bán vịt con… Mô hình này đang được nhiều nông dân tham quan, học tập bởi sự tiện lợi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong 3 năm qua, khu vực kinh tế hợp tác huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn) liên tục bứt phá mạnh mẽ, khi số lượng HTX, tổ hợp tác liên tục gia tăng, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội, trở thành điểm tựa xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo