Tìm kiếm: Chương-trình-mỗi-xã-một-sản-phẩm
Nhờ sự nỗ lực trong phát triển sản xuất, chú trọng khoa học – kỹ thuật và an toàn lao động (ATLĐ), tháng 6/2019, bưởi da xanh - sản phẩm nông sản chủ lực của huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu tập thể.
HTX Chăn nuôi và Thủy sản Gò Công là đơn vị đầu tiên của tỉnh Tiền Giang xây dựng thành công mô hình chăn nuôi theo chuỗi giá trị, với sản phẩm gà ta Gò Công – giống gà đặc sản của địa phương.
Hơn 1 năm trở lại đây, bà con người Ba Na (Gia Lai) đã tổ chức nuôi lợn rừng lai theo quy mô trang trại bán hoang dã đem lại nguồn lợi kinh tế cao.
Trong quá trình xây dựng nhãn hiệu, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, các HTX, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang ghi dấu ấn quan trọng, trở thành điểm tựa phát triển sản xuất an toàn cho người dân.
Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã phát triển bứt phá, tăng về số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của Hà Giang.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường, đảm bảo lợi ích kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các hộ trồng chè trên địa bàn thôn Đồng Đài (xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Thái Nguyên) đang đẩy mạnh phát triển theo hướng hữu cơ.
Phát huy lợi thế sự phù hợp của đất đai, khí hậu cùng việc đầu tư thâm canh, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất đã giúp cây lạc trở thành một trong những cây trồng chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
Nhằm nâng cao thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế - xã hội, Yên Bái đã triển khai thực hiện dựng Đề án "Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030” (OCOP). Đến nay, Yên Bái đã xây dựng được 5 sản phẩm OCOP hạng 3 sao, bước đầu khẳng định thương hiệu, nâng tầm sản phẩm trên thị trường.
Là một trong những huyện trọng điểm trong phát triển văn hóa, kinh tế, chính trị của Quảng Ninh, thời gian qua, huyện Tiên Yên đã đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trường. Đây là một trong những điều kiện để huyện đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiệu quả, bền vững.
Sinh ra trong một gia đình nhiều đời nối nhau làm nghề biển ở xã Kỳ Khang (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Miện đã sớm khởi nghiệp từ việc thu mua hải sản do ngư dân đánh bắt.
Toàn tỉnh Tuyên Quang hiện có 11.288 ha diện tích mặt nước có tiềm năng NTTS, trong đó: Ao hồ nhỏ chuyên nuôi thủy sản 2.010 ha; hồ thủy lợi tận dụng nuôi thủy sản 776 ha; hồ sinh thái Na Hang 8.446 ha, nuôi cá ruộng 56 ha. Đây là điều kiện thích hợp để phát triển nuôi các loài cá đặc sản...
End of content
Không có tin nào tiếp theo