Tìm kiếm: Con-giống
Toàn tỉnh Kiên Giang hiện có 443 hợp tác xã (HTX) đang hoạt động, với tổng số vốn là 1.298 tỷ đồng, doanh thu bình quân năm của HTX hơn 6 tỷ đồng, lãi bình quân 216 triệu đồng/đơn vị.
Thấy cô bé đi một mình tôi liền bám theo sau, xem mẹ của bé là ai mà lại sinh ra đứa con giống vợ cũ của tôi vậy. Đi chừng được 1km thì con bé dừng lại trước một ngôi nhà nhỏ nhìn cũ nát.
Tôi nhìn khuôn mặt thằng bé mà giật nảy mình, tim đập thình thịch. Nói người giống người là chuyện bình thường nhưng việc thằng bé giống tôi tới 80% thật sự còn bình thường được ư.
Nhận thấy tiềm năng lớn từ nuôi thỏ chiết xuất vắc xin theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhật Bản, nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Nậm Cần (Than Uyên, Lào Cai) đang liên kết hình thành nhóm hộ để phát triển mô hình theo hướng hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường.
Với khát khao mãnh liệt “nhân và bảo tồn các giống lan quý của Việt Nam” trước nguy cơ tuyệt chủng, nghệ nhân Bùi Văn Phụng (nghệ danh Hai Phụng) ở quận 12, TP.HCM mạnh dạn tiếp thu và ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô thực vật để hiện thực hóa ý tưởng.
Ở Lâm Đồng, nghề nuôi cá nước lạnh phát triển tốt và mang lại lợi nhuận cao cho nhiều nông hộ, doanh nghiệp.
Nhân rộng mô hình nuôi cá lồng khu vực lòng hồ Hòa Bình được tỉnh xác định là hướng đi hiệu quả trong khai thác tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy phát triển KT-XH vùng hồ theo hướng bền vững.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Ốc len đeo bám cây mắm, ăn bã bùn của lá cây bán tại chỗ có giá trên 60.000 đồng/kg, đến tay người tiêu dùng thường trên 100.000 đồng/kg.
Trên bờ ông Phạm Ngọc Bào làm chuồng nuôi kỳ đà-loài vật nuôi nhiều người nhìn thấy ghê; ngoài vườn trồng cây thần kỳ ra quả đỏ đẹp đến mê, dưới ao ông nuôi 1.000 con ba ba gai, ba ba trơn. Với mô hình chăn nuôi, trồng trọt độc đáo này, mỗi năm gia đình ông Bảo có nguồn thu hàng trăm triệu đồng.
Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập ngày càng mạnh mẽ, vấn đề truy xuất nguồn gốc được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với thương hiệu tôm và cá tra.
Chăn nuôi trâu là nghề truyền thống, thế mạnh của nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang. Phát huy thế mạnh đó, trong những năm gần đây, các HTX, tổ hợp tác (THT), doanh nghiệp đã tham gia trực tiếp vào việc phát triển chăn nuôi này, dần hình thành các chuỗi liên kết bền vững, góp phần giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Thời gian qua, cùng với Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành địa phương, các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đóng góp tích cực vào Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Phát huy lợi thế địa hình của thôn, xã miền núi, và kinh nghiệm nuôi thả gà đồi lâu năm của người dân tộc thiểu số (DTTS), từ năm 2017, 12 hộ dân xã Tà Lèng (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) đã thành lập HTX Nông nghiệp dịch vụ và Du Lịch Tà Lèng. HTX được đánh giá là là mô hình HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả, giúp đồng bào DTTS thoát nghèo.
Các hộ được Nhà nước hỗ trợ toàn bộ con giống (20.000 con), 8.000kg thức ăn cho cá, 4kg men vi sinh; đồng thời được tập huấn hướng dẫn kỹ thuật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo