Tìm kiếm: Con-giống
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Hơn 10 năm qua, mô hình nuôi tôm trên cát cho năng suất, sản lượng cao, được nhiều ngư dân xã bãi ngang Hải Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) tập trung đầu tư.
Lê Duy Tân (22 tuổi) ở thị trấn Nhà Bàn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nổi tiếng gần xa vì mạnh dạn phát triển nuôi và bán “rồng Nam Mỹ” làm giàu.
Việc Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ chính thức công bố quyết định công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu (XK) sang thị trường này được xem là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển ngành cá tra bền vững trong thời gian tới.
Từ trước tới nay, ở các huyện vùng cao, người dân thi thoảng kiếm được bữa cá sông suối nhưng số lượng hạn chế do bị đánh bắt kiểu tận diệt. Cá chuyển từ miền xuôi lên thì giá bị đẩy lên cao 3 tới 4 lần.
Nghề nuôi ngao biển ở Hải Phòng bắt đầu phổ biến từ năm 2011. Ngao được nuôi tập trung tại các cồn các ven biển các quận, huyện: Kiến Thụy, Tiên Lãng, Đồ Sơn… với diện tích khoảng trên dưới 10.000ha. Ngao thương phẩm chủ yếu xuất đi Trung Quốc.
Đến ấp Hòa Thạnh (xã Đồng Thạnh, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) hỏi về mô hình nuôi le le của anh Nguyễn Minh Đỡ (sinh năm 1975) dường như ai cũng biết. Nhờ nuôi le le mà gia đình anh đã thoát nghèo, có cuộc sống ổn định.
Dù đã nhiều lần thất bại, nhiều lần cạn kiệt vốn liếng với nghề nuôi tôm nhưng ông Lê Trọng Nghĩa, 48 tuổi, ở ấp An Hải, xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn kiên trì theo đuổi đến cùng nghề nuôi tôm và thành quả cuối cùng cũng đã đến với người đàn ông giàu ý chí này.
Một con cá mú Úc nặng từ 1,5-3kg nhưng có giá lên đến hơn 2 triệu đồng vẫn được nhà giàu Việt săn tìm để mua về ăn.
Về xã Văn Bán, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) hỏi nhà anh Nguyễn Công Nguyên, hội viên nông dân chi hội 7 thì ai cũng biết.
Đã 20 năm nay, kể từ khi người dân đầu tiên tại xã An Bình, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) du nhập và đưa con ba ba gai về nuôi. Chính từ hiệu quả kinh tế mang lại mà số hộ nuôi ba ba gai đã ngày càng tăng. Nghề nuôi ba ba gai đã giúp người dân An Bình thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Ngoài trồng ngô, rau trên đất bồi ven sông, nông dân xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã chú trọng đầu tư phát triển nghề nuôi cá lồng trên sông với nhiều loại cá đặc sản, đặc biệt là nuôi loài cá chiên -loài cá vốn từ xưa được mệnh danh là 'chúa tể dòng sông'.
Sau nhiều năm bôn ba, anh Phạm Văn Nghĩa (xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã quyết định trở về quê lập nghiệp. Năm 2009, anh mạnh dạn đấu thầu 8.000 m2 đất của địa phương ở vùng ven biển để đầu tư nuôi tôm. Đến năm 2017, nhận thấy nghề nuôi tôm khó khăn, anh Nghĩa đã mạnh dạn chuyển đổi toàn bộ diện tích sang nuôi ốc hương.
Ngày 31/10, tại Bạc Liêu, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức diễn đàn 'Khuyến nông @ nông nghiệp' với chủ đề 'Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình nuôi tôm càng xanh - lúa'.
Chồng mất, từ một người nội trợ không biết dùng điện thoại, chị Trương Ánh Nguyệt đã tự đứng lên kế nghiệp chồng, lèo lái HTX Chăn nuôi ba ba Thạnh Lợi (xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) phát triển, gia tăng giá trị sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo