Tìm kiếm: Covid-19.-doanh-nghiệp
Nghị định 52/2021/NĐ-CP mà Chính phủ vừa ban hành được xem là “liều thuốc” quý giá giúp doanh nghiệp “hồi sức’ trong bối cảnh bị “đuối sức” do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
DNVN - Các doanh nghiệp khoa học và công nghệ dù còn non trẻ nhưng đã phát triển mạnh mẽ và đóng góp nhiều giá trị ấn tượng cho nền kinh tế quốc gia, đồng thời tạo ra xu hướng phát triển khoa học - công nghệ trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế.
2020 là một năm khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Dịch bệnh đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, điêu đứng, chật vật xoay sở để có thể tiếp tục trụ vững trên thương trường.
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động là người khuyết tật sẽ được vay vốn ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 9/7/2015 và Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm.
Do ảnh hưởng của Covid-19, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đi các thị trường nói chung và EU nói riêng vẫn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhiều người kỳ vọng, xuất khẩu cá tra qua EU sẽ phục hồi tốt hơn sau dịch do tận dụng tốt lợi thế từ EVFTA.
Nền kinh tế Việt Nam đang phụ thuộc vào quá nhiều yếu tố bất định do sự phức tạp, khó lường của diễn biến dịch Covid-19.
Một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Khu công nghiệp Sóng Thần, Bình Dương đang rơi vào tình trạng “khóc đứng, khóc ngồi” vì bất ngờ bị Cục Hải quan tỉnh này yêu cầu nộp truy thu thuế hơn 30 tỷ đồng. Nguyên nhân là cách áp dụng thuế và cách tính thuế “tiền hậu bất nhất” của cơ quan Hải quan Bình Dương.
Do ảnh hưởng của Covid-19, số doanh nghiệp thành lập mới cả nước giảm hơn 5%, có trên 75.000 doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra là rất lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn phải chật vật vượt khó để duy trì hoạt động.
DNVN - Dịch Covid-19 đã gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều DN, mong muốn của các DN là mặt bằng lãi vay hạ thấp hơn phù hợp với quốc tế; một số DN kiến nghị về mặt chính sách, đề nghị mở rộng đối tượng hỗ trợ cho cả những trường hợp sản xuất kinh doanh ít thiệt hại vì mục tiêu phát huy khả năng hồi phục của nền kinh tế.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã có sự điều chỉnh về chiến lược kinh doanh để thu hút sự quan tâm của khách hàng có nhu cầu an cư hoặc đầu tư.
Xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2020 vẫn chưa thoát khỏi “bóng đen” Covid-19. Để có “cửa sáng” trong các tháng còn lại của năm nay cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì còn nhiều việc phải làm, nhất là cần vai trò hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc kết nối thị trường quốc tế.
DNVN - Hậu Covid-19 vấn đề áp dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số đối với các DNNVV là vấn đề sống còn. Nhiều kiến nghị đã được các chuyên gia đưa ra nhằm giúp DN có thể chuyển đổi số một cách hiệu quả nhất trong giai đoạn hậu Covid-19.
Nhiều nhà đầu tư các nhân và cả những đại gia rủng rỉnh tiền mặt đang “ngắm nghía” các dự án, nhà đất hấp dẫn để đầu tư, thâu tóm. Hầu hết các “cuộc đi săn” này đều diễn ra rất âm thầm nhưng không kém phần sôi động.
Các hiệp định thương mại tự do được xem là "cánh tay" nối dài đưa trái cây ngoại vào thị trường Việt Nam. Điều này cũng đồng nghĩa ngành hàng trái cây trong nước buộc phải có chiến lược bài bản nếu muốn cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ ngoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo