Tìm kiếm: Cách-mạng-công-nghiệp-4.0
ABB nhận định: 'Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường đầu tư hấp dẫn nhất trong kỷ nguyên Công nghiệp 4.0'.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư dù đang được triển khai thực hiện ở hầu hết các địa phương, lĩnh vực, ngành-nghề nhưng chưa mang lại hiệu quả.
Theo nhận định của các chuyên gia, bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngoài các doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS), DN ngành vật liệu xây dựng (VLXD) cũng phải tận dụng cơ hội để phát triển, nếu không muốn bị 'bỏ lại phía sau'.
Qualcomm đặt trọng tâm hỗ trợ các đối tác Việt Nam tham gia mạnh hơn vào chuỗi thiết kế, cung cấp thiết bị di động toàn cầu. 5G mở ra một cơ hội rất lớn cho các công ty thành công không chỉ tại Việt Nam, mà còn xuất khẩu thành công các sản phẩm 'Make in Vietnam' trên mạng lưới phân phối toàn cầu.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 chúng ta không cần quá 'đao to búa lớn', không cần tranh luận nhiều về các khái niệm, mà cần làm nhiều từ những hành động rất cụ thể như đã làm trong suốt 1 năm qua.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, các doanh nghiệp công nghệ số, doanh nghiệp ICT Việt Nam sẽ là hạt nhân của quá trình chuyển đổi. Để đẩy nhanh chuyển đổi số Việt Nam phải cần đến hàng trăm ngàn doanh nghiệp ICT tại khắp các tỉnh thành.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã xác định: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số.
Dịch vụ bản đồ, dịch vụ định vị là một nhu cầu kinh doanh. Vmap ra đời sẽ tạo một sự cạnh tranh, một cuộc chơi không chỉ trong nước mà Vmap sẽ phải đối đầu, cạnh tranh với các sản phẩm tốt của các nhà cung cấp dịch vụ bản đồ xuyên biên giới, cũng như những sản phẩm bản đồ khác ở trong nước.
Ngày 1/10/2019, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ra mắt nền tảng Bản đồ số - Vmap và Hệ thống thông tin nhân đạo iNhandao, hai nền tảng này là hai ứng dụng đầu tiên trong khuôn khổ Đề án Chính phủ 'Phát triển hệ tri thức Việt số hóa'. Đồng thời đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận tham gia xây dựng nền tảng nhân đạo số giai đoạn 2.
Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị nêu rõ 8 chủ trương, chính sách lớn để các ngành, các cấp chủ động tham gia cuộc Cách mạng 4.0.
DVVN - Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0). Trong đó một trong những mục tiêu là đến năm 2025 kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP.
Dự án phủ sóng wifi miễn phí trong cộng đồng sẽ được áp dụng thí điểm tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TP. Hồ Chí Minh, sau đó sẽ được nhân rộng ra nhiều tỉnh, thành trên cả nước, trong đó Nhà nước và nhân dân không phải bỏ bất kỳ chi phí nào.
Ngày 27/9/2019, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký Thỏa thuận hợp tác giữa Tổng cục Du lịch (Bộ VHTTDL) với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) về ứng dụng công nghệ tiên tiến và thương mại điện tử hỗ trợ phát triển du lịch.
Giúp minh bạch hóa thông tin của người đi vay và người cho vay, “chợ” tín dụng vì thế được chuyên gia đánh giá sẽ thúc đẩy thị trường vay nợ.
DNVN - UNDP chính thức khởi động dự án tại tỉnh Đăk Nông hỗ trợ cho 450 phụ nữ dân tộc thiểu số có thể tự mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh nhờ các nền tảng thương mại điện tử, thanh toán điện tử, ngân hàng điện tử, bảo hiểm vi mô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo