Tìm kiếm: Cách-mạng-công-nghiệp-4.0
Doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ lại thiếu tính liên kết nếu thiếu quan tâm đến cách mạng 4.0 rất dễ tự loại mình ra khỏi xu thế toàn cầu.
Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã hiện hữu và được dự báo sẽ làm thay đổi mạnh mẽ nền sản xuất của thế giới trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp , nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa đang còn khá mơ hồ, không hiểu bản chất, thậm chí rất thờ ơ với cuộc cách mạng này.
Sau thành công với chuỗi trung tâm tiếng anh dành cho trẻ em Apax English lớn nhất cả nước, Tập đoàn Egroup của "cá mập" Nguyễn Ngọc Thủy tiếp tục cho ra mắt chuỗi trung tâm tư duy & sáng tạo quốc tế" tại Hà Nội. Đây là dự án Egroup hợp tác với Tập đoàn giáo dục CMS Edu đến từ Hàn Quốc, đi đầu trong lĩnh vực giáo dục phát triển tư duy cho trẻ em Việt.
Chưa đầy 3 năm kể từ ngày ông Bùi Xuân Thu được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc PTI. Một quãng thời gian không dài, nhưng cũng đủ để vị doanh nhân này ghi dấu ấn ở PTI, và cùng với Ban Tổng giám đốc, đưa PTI trở thành một trong những công ty bảo hiểm có những thành công vượt bậc trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Và bây giờ, khát vọng của ông là đưa PTI trở thành doanh nghiệp đi đầu trong Cách mạng công nghiệp 4.0.
“Tôi cho rằng đây là thời cơ ngàn năm có một đối với nước ta, bởi với các cuộc cách mạng khác, chúng ta đã chậm quá nhiều so với các nước. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không phải mới tinh nhưng cũng chưa phải là quá gấp. Nó cho phép chúng ta chậm 2–3 năm”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói.
46 triệu lao động Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thất nghiệp khi Việt Nam cùng thế giới bước vào thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Bên cạnh những cơ hội mới, Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với tên gọi là cuộc cách mạng công nghệ số hướng tới thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển thương mại điện tử.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã ngày càng phát triển mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt ở các ngành công nghiệp chế tạo thì tự động hóa đang trở thành xu hướng của tương lai, góp phần giúp gia tăng năng suất, tích kiệm chi phí và mang lại chất lượng sản phẩm cao.
(DNVN) - Đây là chủ đề của buổi hội thảo do Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đức tại Việt Nam, Công ty Siemens và Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam tổ chức ngày 20/7.
Báo DĐDN đăng tải bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của PGS.TS Trần Mạnh về ngành dệt thủ công của Việt Nam từ nay đến mốc lịch sử AEC 2016.
Phát biểu tại Hội nghị “Động lực cho châu Âu: Đổi mới và Cạnh tranh” tổ chức ở Berlin, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã kêu gọi các nước Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục tiến hành cải cách nhằm đẩy mạnh đổi mới và tăng cường khả năng cạnh tranh.
Hiện nay Việt Nam cả về công nghệ và phân bổ nguồn lực đều kém thế thì năng suất thấp là đương nhiên.
"Khoảng cách dần thu hẹp và khi cộng thêm chi phí vận chuyển thì việc sản xuất tại Mỹ xem ra có lợi hơn tại Trung Quốc".
Bằng cách đo đạc các thớ cây, diện tích các vùng băng, người ta chấp nhận thấy đây là thời kỳ nhiệt độ cao nhất trong vòng 600 năm trở lại đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo