Tìm kiếm: Cây-giống
Đoàn Thu Trà là tấm gương thanh niên điển hình nhạy bén với thời cuộc. Cô đã khởi nghiệp thành công từ nông nghiệp nhờ tận dụng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương. Đồng thời cô còn ứng dụng công nghệ 4.0, nông nghiệp thông minh vào sản xuất.
Hoa lan vốn được nhiều người ưa thích bởi vẻ đẹp sang trọng, quý phái, rực rỡ và chưng được lâu ngày. Vì thế, hiện nay rất nhiều người dân đều thích lựa chọn loài hoa này để trồng và chưng trong nhà.
DNVN - Ngày 26/12/2019, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kết hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị kết thúc dự án Dự án Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên (2014 - 2019).
Trong quá trình xây dựng nhãn hiệu, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, các HTX, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang ghi dấu ấn quan trọng, trở thành điểm tựa phát triển sản xuất an toàn cho người dân.
Nhằm giúp đồng bào Ca Dong thoát nghèo, huyện miền núi Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đã mạnh dạn thí điểm mô hình nuôi cá tầm và trồng cây mắc ca trên đồi núi. Sau gần 3 năm triển khai 2 mô hình kinh tế táo bạo này bước đầu cho thấy thành công.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhiều hộ nông dân đã chuyển đổi từ nhiều cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang trồng cây bơ.
Tại xã Đức Hạnh (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận), có hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích cây hồ tiêu không hiệu quả sang trồng chuối cấy mô xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là hộ anh Nguyễn Văn Vũ ở thôn 2, xã Đức Hạnh.
Với khát khao mãnh liệt “nhân và bảo tồn các giống lan quý của Việt Nam” trước nguy cơ tuyệt chủng, nghệ nhân Bùi Văn Phụng (nghệ danh Hai Phụng) ở quận 12, TP.HCM mạnh dạn tiếp thu và ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô thực vật để hiện thực hóa ý tưởng.
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
Sản xuất nông nghiệp sạch theo hướng phát triển bền vững là mục tiêu tiên quyết bắt buộc phải thực hiện, là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, làm sao để các sản phẩm này được tiêu thụ trong các chuỗi giá trị cao vẫn là “bài toán” khó với người nông dân và doanh nghiệp.
Từ khi HTX Nông, lâm nghiệp Bảo Hiệu (Đa Phúc-Yên Thủy-Hòa Bình) thành lập và đi vào hoạt động với mô hình trồng cây dược liệu đã giúp không ít hộ gia đình tại đây có việc làm và thu nhập, nhiều hộ cũng thoát nghèo nhờ mô hình trồng cây dược liệu của HTX.
Giống táo đỏ từ trong ra ngoài đắt giá được nhà vườn Thụy Sĩ Markus Kobelt bỏ ra 20 năm nghiên cứu tạo ra, chứ không phải là loại quả biến đổi gen.
Câu chuyện của chị như hiện ra trước mắt người nghe những ngày cơm đùm gạo bới băng rừng lội suối đi tìm nguồn rau rừng đặc sản về cung cấp cho thị trường. Người ấy chính là chị Lê Thị Thanh Thúy, sinh năm 1978, ngụ xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Mỗi năm từ trồng cây ăn quả, gia đình Đặng Thị Thu Hằng ở Tiểu khu 11, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn, Sơn La) thu nhập gần 200 triệu đồng.
Hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp an toàn, khai thác tiềm năng, lợi thế của từng vùng, huyện Mường La (Sơn La) những năm qua đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước hình thành các vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo