Tìm kiếm: Công-chức-nhà-nước
Từ khi Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước có hiệu lực (tháng1-2010) đến nay, Nhà nước chưa thu được khoản tiền hoàn trả nào từ người thi hành công vụ có hành vi sai trái.
Nhà nước tổ chức thi tuyển công chức cốt chọn được người thực tài phục vụ cho xã hội, nhưng thực tế thì gạt người tài ra ngoài đầu tiên chính là các vị quan chức quan liêu và yếu kém về năng lực.
Đa số công chức, viên chức sẽ rất khó tiếp cận gói hỗ trợ này từ chính rào cản về điều kiện vay cũng như lãi suất.
Đề xuất cho công chức vay đến 2 tỷ đồng để mua nhà được cho là đề xuất "trên trời", vì với số tiền phải trả hàng tháng lên tới 25 triệu đồng là điều không tưởng đối với các đối tượng này.
"Lãng phí cũng có tội lớn như tham nhũng, hậu quả của lãng phí còn kinh khủng hơn cả tham nhũng", TS Bùi Kiên Thành chia sẻ
“Tâm lý của người dân mình là khi trở thành công chức sẽ được nhà nước bao cấp, sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về mà vẫn có lương”, ông Trịnh Ngọc Thạch nhận định.
"Nghe nói tăng lương thì vui, nhưng lo vì sợ nhất là công ty cắt giảm nhân sự, đuổi bớt công nhân", chị Trần Hoàng Vân chia sẻ.
Nhiều vấn đề được đề đưa ra thảo luận tại cuộc đối thoại giáo dục Việt Nam sáng 31/7. Trong khi các diễn giả cho rằng ĐH Việt khó được tự quản trị, tự chủ tài chính thì Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân cũng khẳng định “ở một đất nước mà tôi và anh Phạm Vũ Luận (Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) không thể ký được lương cho GS Ngô Bảo Châu thì làm sao các trường ĐH có thể được tự chủ được”
Ứng cử đại biểu HĐND quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) tại đơn vị bầu cử số 6, anh nông dân Nguyễn Văn Đào cho rằng khó có cơ trúng cử, song anh vẫn tự hào vì được người dân tín nhiệm.
Đây là một trong những khuyến nghị được đưa ra tại Báo cáo kinh Kinh tế vĩ mô 2014 vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành.
Đây là một trong những khuyến nghị được đưa ra tại Báo cáo kinh Kinh tế vĩ mô 2014 vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành.
Chúng ta đang ôm đồm nhiều quá, mong muốn nhiều quá. Cái gì cũng muốn làm, từ bao cấp cho học sinh đi học, khám chữa bệnh, xóa nhà tranh tre,...trong khi nguồn lực rất có hạn.
Đau xót, bất lực khi nhìn thấy những đứa trẻ đang vật lộn với bệnh dịch. Và còn đau hơn khi thấy nền y tế của chúng ta thật dễ tổn thương
Đau xót, bất lực khi nhìn thấy những đứa trẻ đang vật lộn với bệnh dịch. Và còn đau hơn khi thấy nền y tế của chúng ta thật dễ tổn thương
Lộ trình tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước đã được ấn định. Với sự quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ chắc chắn tiến độ sẽ được đẩy nhanh. Tuy nhiên hiệu quả quá trình tái cơ cấu mang lại cho nền kinh tế đất nước đến đâu còn phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề. Công khai, minh bạch là một yếu tố quan trọng. Doanh nghiệp Việt nam xin giới thiệu bài viết của chuyên gia Diệp Văn Sơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo