Tìm kiếm: Cơ-Quan-Hải-Quan
Khó khăn về thị trường, nhất là các thị trường lớn trọng điểm bởi ảnh hưởng của dịch COVID-19, đã khiến các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam “đánh rơi” tới hơn 2 tỷ USD từ đầu năm đến giữa tháng 7.
Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ thị về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã.
Đây là khẳng định của Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL Nguyễn Hoàng Linh khi giải đáp các thắc mắc của doanh nghiệp, báo chí về việc sử dụng mã số mã vạch nước ngoài cho hàng hóa xuất khẩu.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), nếu thực thi tốt và đúng lộ trình các cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), người tiêu dùng và doanh nghiệp (DN) sẽ được hưởng lợi.
DNVN - Tổ 368, Đội QLTT cơ động và Đội QLTT địa bàn, Cục QLTT Hà Nội đã nhận diện, phát hiện thủ đoạn mới, lợi dụng công nghệ số, thương mại điện tử và loại hình kinh doanh bưu chính để vận chuyển và tiêu thụ hàng lậu, hàng giả xuất xứ, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, hàng cấm, thậm chí lừa dối người tiêu dùng.
DNVN - Các dự án mới thành lập hoạt động theo hình thức DN chế xuất sẽ gặp khó khăn trong thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư, thời gian có thể kéo dài do phải chờ ý kiến của cơ quan Hải quan về khả năng đáp ứng điều kiện kiểm tra. Điều này gây khó khăn cho cơ quan Hải quan trong thẩm định điều kiện giám sát hải quan của DN chế xuất.
DNVN - Không phủ nhận giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) là nội dung rất quan trọng khi xuất khẩu hàng hóa, nhất là khi Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, nhưng cảm xúc của nhiều doanh nghiệp (DN) khi nhắc đến hai từ "CO" lại là: rất vất vả, thực sự khó khăn, thậm chí có DN còn gắn với từ... "con ốm"!
DNVN - Khi Việt Nam ký kết EVFTA với EU có nghĩa là chúng ta đã ra biển lớn với một cuộc chơi mới trong khi cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa trải qua dịch Covid-19. Vậy làm thế nào để sau cú sốc Covid-9, DN vẫn vững vàng lướt sóng vượt qua khó khăn, tận dụng được cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại để đi tới chân trời mới, đạt được thành tựu mới?
DNVN - Bộ Công Thương đưa ra một số khuyến nghị với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, hộ sản xuất nông sản, thủy sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sau khi Quảng Tây tăng cường các biện pháp quản lý nguồn gốc, chất lượng sản phẩm.
Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), toàn bộ 2 tấn vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản vào ngày 20/6 đã bán hết trong vòng 1 ngày.
DNVN - Tính đến ngày 12/6/2020, Việt Nam đã gửi đi các nước ASEAN 384.365 C/O điện tử. Tính trung bình chi phí chuyển phát nhanh quốc tế (nếu sử dụng C/O giấy) thì sẽ mất khoảng 15 USD cho mỗi C/O giấy gửi đi nước ngoài. Từ năm 2018 đến nay qua Cơ chế một cửa ASEAN, đã tiết kiệm được khoảng 5,7 triệu USD chi phí chuyển phát nhanh cho doanh nghiệp.
DNVN - Ngày 18/6//2020, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Ủy ban Thương mại Trùng Khánh, Ủy ban Xúc tiến thương mại Trùng Khánh (CCPIT Trùng Khánh) khai mạc Hội nghị giao thương trực tuyến nông sản, thủy sản và thực phẩm Việt Nam - Trung Quốc (Trùng Khánh) 2020.
Công ty tôi là công ty Hàn Quốc kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm sạch. Chúng tôi dự kiến sẽ xuất khẩu thực phẩm các nước trong khu vực ASEAN sẽ quá cảnh tại Việt Nam. Xin hỏi thời gian quá cảnh tại Việt Nam là bao lâu?
Mới đây, trên cơ sở đề xuất của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bộ KH-CN, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính đã có công văn số 3775 để gỡ khó.
Để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào EU được hưởng các ưu đãi thuế quan trong EVFTA thì doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các quy định tại Hiệp định này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo