Tìm kiếm: Cơ-chế-xin-cho
Thị trường trầm kha, doanh nghiệp ai nấy đều mong thoát khỏi bất động sản nhưng hàng không bán được, phá sản cũng không xong, thậm chí nhiều trường hợp muốn được ngân hàng siết nợ.
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội xung quanh chủ trương mua lại căn hộ tồn đọng để làm quỹ nhà tái định cư.
Đóng góp các ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do tỉnh Vĩnh Long tổ chức ngày 28/2, các đại biểu đều bày tỏ nhất trí cao về sự cần thiết sửa đổi Hiến pháp năm 1992 với các nội dung, bố cục rõ ràng, khoa học, giữ được quan điểm chính trị và tiếp tục làm rõ hơn bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Để tăng hiệu quả đầu tư công, trong Thông điệp đầu năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nêu rõ, tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công là một trong 3 lĩnh vực cấp bách nhất trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2020. Thực hiện “chỉ đạo” của Thủ tướng Chính phủ, năm 2012 quá trình tái cơ cấu đầu tư đã được tiến hành, và đã thu được những kết quả bước đầu.
Theo TS Nguyễn Trí Hiếu, người có nhiều năm theo dõi, nghiên cứu thị trường tài chính ở Mỹ và Việt Nam, có thể để các ngân hàng tự giải quyết nợ xấu hoặc Nhà nước đứng ra làm.
Sự lấn át của khu vực doanh nghiệp Nhà nước thông qua vị thế độc quyền đã dẫn tới biểu hiện của nền kinh tế “phát canh thu tô”, trong đó, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai người thu tô.
Có DN chỉ được EVN mua với giá 400- 500 đồng /kWh, bán ra bình quân 1.506 đồng /kWh. Xây nhà máy nhưng lại phải chi tiền “gấp đôi” để làm đường dây truyền tải điện?!
Nhiều chuyên gia cho rằng cơ chế xin cho đang “giết chết” các dự án đầu tư công.
Theo công bố của tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 là -0,26%, mức tồn kho vẫn lớn, sức mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ vẫn rất yếu và hoạt động sản xuất, kinh doanh còn rất khó khăn.
Đó là câu hỏi của đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch (TP. Hồ Chí Minh) đối với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Bùi Quang Vinh khi đề cập những thất thoát mà một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước gây ra trong thời gian gần đây
Các quy định pháp lý về quảng cáo chưa rõ ràng, điều kiện cấp phép khó khăn… làm phát sinh tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước
Nghị định về kế hoạch đầu tư trung hạn được ban hành, sẽ không có chuyện các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ phải “ăn đong” vốn như hiện nay.
Sau hai lần tăng giá gần đây nhất, mức tăng tới gần 3.000 đồng/lít, nhưng khi giảm nhỏ giọt 500 đồng/lít. Ngày 10/4, ông Nguyễn Tiến Thoả, Cục trưởng cục quản lý giá đã lý giải vì sao giá xăng chỉ giảm 500 đồng/lít?
Lâu nay, tình trạng đầu tư tràn lan, phân tán vẫn được dư luận quy trách nhiệm cho các địa phương. Tuy nhiên, thực chất địa phương không thể “tự quyết” nếu không có cái “gật đầu” cho qua từ các cơ quan Trung ương.
Các chuyên gia kinh tế, những người luôn bày tỏ lo ngại về đầu tư công, một lần nữa cùng ngồi lại trong hội thảo “Tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo