Tìm kiếm: Cải-cách-thể-chế
Nhằm thông tin các cơ hội, thách thức về lao động và công đoàn trong hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đến gần 1.000 cán bộ công đoàn các cấp, tại TP. Đà Nẵng, Liên đoàn Lao động thành phố tổ chức Hội nghị “Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương...
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng (ngày 14/01/2019), nhưng xem ra các doanh nghiệp chỉ tận dụng được rất ít những cơ hội từ Hiệp định.
Tại Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã gặp mặt Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam nhằm lắng nghe công tác Mặt trận năm 2018, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2019 và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân cùng những kiến nghị với lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
DNVN - Bộ Kế hoạch & Đầu tư dự báo, đến năm 2030, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước CPTPP sẽ tăng từ 54 tỷ USD lên 80 tỷ USD, chiếm 25% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới.
DNVN - Tại Hội thảo “Hiệp định CPTPP - Cơ hội từ một hiệp định thế hệ mới – chất lượng cao” diễn ra vào chiều 07/3 tại TP Cần Thơ, các chuyên gia đã chia sẻ những điều mà doanh nghiệp Việt Nam cần biết về CPTPP, và cần phải làm gì để tận dụng các cơ hội từ CPTPP...
DNVN- Các ngành công nghiệp mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là động lực tăng trưởng chính của Việt Nam (IoT, media, kinh tế số…); đồng thời, hỗ trợ các ngành khác nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng doanh thu và phát triển dịch vụ mới. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa có cơ hội khẳng địn thương hiệu, tăng năng lực cạnh tranh...
DNVN - Khi nhà lãnh đạo Triều Tiên sang Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Donald Trump, một chủ đề nổi bật khác trong chuyến công du là ông Kim sẽ học hỏi được gì từ chương trình cải cách kinh tế của Việt Nam vốn được coi là một mô hình thích hợp cho Bình Nhưỡng tham khảo.
DNVN- Thủ tướng chỉ rõ hàng loạt thực trạng mà người dân cũng như doanh nghiệp kêu trời khi bị làm khó: Thủ tục hành chính còn rườn rà, nhiêu khê, còn xảy ra tình trạng "trên bảo dưới không nghe," đùn đẩy sợ trách nhiệm. Tình trạng "gói ghém" lợi ích cục bộ của một bộ phận cán bộ hoặc đơn vị trong xây dựng dự thảo các văn bản quy định....
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2018 là rất tích cực nhưng chúng ta không nên quá lạc quan, phải luôn sẵn sàng tận dụng mọi cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là yêu cầu bắt buộc để chúng ta vượt qua 4 loại của nền kinh tế: Bẫy "chi phí lao động thấp”, “giá trị thấp”, “công nghệ thấp” và “nước thu nhập trung bình”.
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
Cùng với việc tập trung phát triển khu vực kinh tế tư nhân, cải cách mạnh mẽ môi trường kinh doanh, quyết tâm tạo ra những bước tiến rõ nét về thúc đẩy cổ phần hóa và thoái vốn trong năm 2019 sẽ mang lại những cơ hội phát triển mới cho thị trường chứng khoán.
Sáng nay 26/1, (giờ Việt Nam), sau chuyến bay khoảng 10 tiếng đồng hồ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum - WEF) tại Davos, Thụy Sĩ từ ngày 22-25/01/2019 theo lời mời của Chủ tịch điều hành và sáng lập WEF, Giáo sư Klaus Schwab.
Đây là câu hỏi cuối mà Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), ông Borge Brende đặt ra với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong cuộc đối thoại có chủ đề “Việt Nam và Thế giới” diễn ra sáng nay, 24/1, giờ địa phương (chiều 24/1, giờ Việt Nam), trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos 2019.
Chuyên gia chỉ ra rằng, Việt Nam nằm top 3 trong số các nước xuất khẩu dệt may thế giới, sau Trung Quốc, Ấn độ. Dù CPTPP mang lại nhiều cơ hội nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức để có thể tận dụng được những lợi thế mang lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo