Tìm kiếm: Cải-cách-thể-chế
DNVN - Theo chuyên gia Savills, bên cạnh cơ hội và tiềm năng, hoạt động mua bán-sáp nhập (M&A) bất động sản tại Việt Nam vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhất định. Điều này khiến doanh nghiệp FDI trở nên dè dặt hơn, phần nào kìm hãm sự phát triển của thị trường M&A.
DNVN - Dù chưa tham gia các hiệp định hợp tác về kinh tế số nhưng Việt Nam cần suy nghĩ đến việc sửa Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) theo hướng “đón đầu” xu hướng hợp tác quốc tế này. Việt Nam cũng cần lưu tâm đến bảo vệ cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền SHTT và lợi ích xã hội, từ đó tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh.
DNVN - Việt Nam xuất khẩu sang Vương quốc Anh tăng 16,4% còn Vương quốc Anh xuất khẩu sang Việt Nam tăng 24%. Số liệu này cho thấy UKVFTA thực sự là con đường cao tốc hai chiều, giúp thúc đẩy trao đổi thương mại song phương theo hướng ngày càng cân bằng hơn.
DNVN - Năm 2021 còn xuất hiện rất nhiều “hàng giả, hàng lậu”, như bất động sản phân lô bán nền không phù hợp, các đợt sốt giá tiềm ẩn nguy cơ bong bóng bất động sản. Trong năm 2022, các nguy cơ này vẫn còn tiềm ẩn.
Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi, vị vua cuối cùng của Trung Quốc, thoái vị sau cuộc Cách mạng Tân Hợi do Tôn Dật Tiên (còn gọi là Tôn Trung Sơn) lãnh đạo.
DNVN - Khuyến nghị để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 02/NQ-CP 2022 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, TS Nguyễn Đình Cung cho rằng hoạt động cải cách không chỉ dừng lại ở môi trường kinh doanh mà phải cải cách cả cách thức thực hiện gói hỗ trợ.
DNVN - Chia sẻ về vấn đề cải cách môi trường kinh doanh, TS Nguyễn Minh Thảo, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng sự cố níu giữ quyền lực quản lý đã tạo lực cản cho quá trình này, cùng đó là sự kháng cự từ các cơ quan soạn thảo văn bản và quá trình thực thi còn diễn ra khoảng cách rất lớn giữa văn bản và thực thi.
DNVN - Nhấn mạnh về 9 nội dung trọng tâm cải cách môi trường kinh doanh giai đoạn 2022-2025 từ Nghị quyết số 02/NQ - CP, ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT cho rằng, những trọng tâm này đã tạo niềm tin về sự đồng hành của Chính phủ với doanh nghiệp.
Với nhiều giải pháp hỗ trợ, giảm thuế và triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế có thể tin tưởng kinh tế Việt Nam sẽ trở lại mạnh mẽ trong năm nay.
Dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro, mức độ tổn thương lớn và có thể còn kéo dài. Trong bối cảnh đó, cải cách thể chế, tạo môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng, thuận lợi và an toàn là gói giải pháp “phi tài chính” được doanh nghiệp kỳ vọng.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định sẽ giải ngân gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng chậm nhất trong quý I năm nay.
Tình hình KT - XH tháng 1/2022 có nhiều chuyển biến tích cực, tiếp tục là động lực cho sự phục hồi và tăng trưởng, tạo niềm tin cho người lao động, nhà đầu tư nước ngoài.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo