Tìm kiếm: Cục-Chế-biến-và-Phát-triển-Thị-trường-Nông-sản
DNVN - Sau khi chinh phục thị trường Nhật Bản, Australia vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch vào EU hưởng những ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
DNVN - AED, Agrotrade, ITPC-VCA và Grab Việt Nam cam kết cùng hợp tác hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam.
DNVN – Đến thời điểm hiện tại, nhiều nông sản đang bắt đầu vào vụ thu hoạch với sản lượng lớn. Để đảm bảo được chất lượng và giá thành của nông sản thì cần phải tiêu thị ngay. Tuy nhiên, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp đã khiến cho việc tiêu thụ và lưu thông nông sản trong và ngoài nước còn gặp nhiều khó khăn.
DNVN - Theo báo cáo về thị trường gạo của Việt Nam do Việt Nam Biz thực hiện, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
DNVN – Để tháo gỡ khó khăn trong việc thúc đẩy tiêu thụ nông sản giữa đại dịch Covid-19, Bộ NN-PTNT yêu cầu các địa phương, nhất là các địa phương có vùng nguyên liệu lớn sắp cho thu hoạch có phương án kế hoạch cụ thể hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất, người nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp để đẩy nhanh tiêu thụ nông sản, tránh việc ứ đọng cục bộ.
Những ngày qua, giá lợn hơi đã giảm mạnh. Tại một số địa phương, giá xuống dưới 70.000 đồng/kg.
Vừa mới "phất lên" trên thị trường thế giới được khoảng 2 năm nay, hiện gạo ST25 của ông Hồ Quang Cua đang bị 4 doanh nghiệp ngoại đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Mỹ.
Cá tầm, hành tím Trung Quốc, hay hoa quả, thịt gà ngoại giá rẻ... đổ bộ vào thị trường Việt Nam khiến người sản xuất trong nước gặp rất nhiều khó khăn, nông sản sụt giá thê thảm. Theo các chuyên gia, cần sớm có giải pháp căn cơ cho vấn đề này.
Việc phải có cơ chế phòng vệ cho mặt hàng nông sản trong tình huống khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh... rất cần được các cơ quan chức năng tính đến để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Tồn kho cà phê tại các kho cảng trên thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua là tín hiệu lạc quan cho thấy thị trường xuất khẩu cà phê sẽ cải thiện trong năm 2021.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Nhật Bản trong những tháng đầu năm năm 2021 sẽ phải cạnh tranh mạnh với tôm của Ấn Độ đang có mức giá thấp hơn hẳn.
Hàng trăm doanh nghiệp xuất khẩu gạo của cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng đang "đứng ngồi không yên" vì tình trạng thiếu container.
Năm 2021 với nhiều điều kiện thuận lợi, dự báo xuất khẩu tôm sẽ tăng trưởng 15% so với năm 2020, vượt mốc 4 tỷ USD.
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo