Tìm kiếm: Cục-chăn-nuôi
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Đối với người tiêu dùng, sử dụng thịt tồn dư beta - agonist có thể gây các tổn hại lên hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và bị ung thư,...
Hơn 8 tấn thức ăn chăn nuôi (TACN) có mẫu dương tính với chất cấm (tạo nạc, nở mông, bung đùi) đang bị cơ quan chức năng niêm phong chờ xử lý. Nguy hại hơn, chất này có thể gây ung thư với người dùng thịt bị nhiễm. “Bóng ma” chất cấm có dấu hiệu trở lại sau một thời gian im ắng.
Chỉ trong chưa đầy 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã nhập khẩu tới 2,33 triệu tấn ngô (cao hơn cả năm 2013) với kim ngạch gần 600 triệu USD.
Nhờ ứng dụng các tiến bộ mới trong chăn nuôi bò sữa ở Mộc Châu (Sơn La), giúp người nuôi bò ở đây tăng thêm thu nhập. Mộc Châu cũng đẩy mạnh mở rộng quy mô đàn bò lên 17.000-20.000 con trong thời gian tới.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được kỳ vọng tạo cơ hội cho lĩnh vực chăn nuôi đẩy mạnh thu hút vốn ngoại. Tuy nhiên, viễn cảnh này khó sớm thành hiện thực, trong khi thực phẩm ngoại đang ồ ạt tràn vào Việt Nam.
Dự báo, trong tháng 8, CPI có thể tăng gấp đôi so với mức dự kiến, tăng 0,6% nếu Hà Nội có sự điều chỉnh về viện phí. Đó là nhận định của các thành viên tại phiên họp Tổ điều hành thị trường trong nước (Bộ Công Thương) ngày 30/7.
Trong khi sản lượng chăn nuôi trong nước giảm do dịch bệnh và người nuôi treo chuồng vì lỗ triền miên, thiếu vốn tái đàn, thì có một thực tế rất đáng chú ý là nhập khẩu thức ăn chăn nuôi (TACN) lại tăng tới gần 50%.
Làm thế nào để ngành chăn nuôi thoát khỏi khó khăn và không xảy ra tình trạng thiếu thực phẩm vào các tháng cuối năm là những nội dung được bàn thảo trong hội nghị triển khai công tác 6 tháng cuối năm 2013 do Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) tổ chức ngày 3/7.
Theo thông tin từ Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), mỗi ngày vẫn có 2-3 tấn gà thải loại từ Trung Quốc được tuồn về chợ gà đầu mối Hà Vỹ (Hà Nội).
Trong thời gian tới, Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ phối hợp với Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính kiểm soát chặt chẽ giá thức ăn chăn nuôi.
Trong khi người chăn nuôi đang gặp khó khăn chồng chất thì ngành chức năng lại xem xét cho nhập khẩu thêm thịt để bù đắp nguồn cung. Điều này khiến người chăn nuôi thêm điêu đứng...
Theo Cục Chăn nuôi, từ nay đến cuối năm nguồn cung thịt sẽ đủ cho nhu cầu của người dân, phần thiếu trong nước sẽ được bù bằng lượng thịt nhập khẩu.
Chín tháng qua, cả nước chi gần 52,2 triệu USD để nhập 52.600 tấn thịt gà các loại. Việc nhập khẩu thịt diễn ra khi nguồn cung trong nước dư thừa, giá giảm làm người chăn nuôi thua lỗ nặng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo