Tìm kiếm: Cục-Đầu-tư-nước-ngoài---Bộ-Kế-hoạch-và-Đầu-tư
Năm 2014, Hồng Kông đã vượt qua các nhà đầu tư lớn lâu nay như Nhật Bản, Singapore, Đài Loan... để chiếm vị trí thứ hai sau Hàn Quốc trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, đáng chú ý là trong lĩnh vực bất động sản và dệt nhuộm.
Năm 2014, Hồng Kông đã vượt qua các nhà đầu tư lớn lâu nay như Nhật Bản, Singapore, Đài Loan... để chiếm vị trí thứ hai sau Hàn Quốc trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, đáng chú ý là trong lĩnh vực bất động sản và dệt nhuộm.
Tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm của Singapore trong năm 2014 ước đạt 2,8 tỉ USD, đứng thứ 3 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam.
Từ 1/1/2015, bộ cơ sở dữ liệu về đầu tư nước ngoài sẽ bắt đầu được tạo lập tại 14 tỉnh, TP trên cả nước. Đây là công cụ hỗ trợ quan trọng cho cả cơ quan quản lý nhà nước và các nhà đầu tư trong hoạch định kế hoạch. Tuy nhiên, việc kiểm tra, rà soát cập nhật lại cơ sở dữ liệu cũ với khoảng hơn 20.000 dự án FDI (kể cả dự án đã hết hạn, giải thể) sẽ không phải đơn giản, cần rất nhiều thời gian.
Ước tính quy mô vốn bình quân một dự án của các nhà đầu tư ASEAN đạt khoảng 21,3 triệu USD/dự án, cao hơn so với mức bình quân chung một dự án đầu tư nước ngoài tại VN (khoảng 14,45 triệu USD/dự án).
Sau hàng loạt đại gia, như Hoàng Anh Gia Lai, Đức Long Gia Lai, TH… rầm rộ rót vốn đầu tư vào nông nghiệp, mới đây, Tập đoàn FPT cũng bắt tay với Tập đoàn Fujitsu (Nhật Bản) chuyển hướng để đưa công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam, viết tiếp giấc mơ nông nghiệp công nghệ cao.
Việt Nam đang nằm trong danh sách điểm đến ưu tiên của doanh nghiệp Nhật Bản và họ mong muốn môi trường đầu tư của Việt Nam nhanh chóng được cải thiện, nhằm kích thích dòng đầu tư của các doanh nghiệp mới.
Lũy kế đến hết tháng 7/2014, đã có tổng cộng 890 dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam được cấp phép đầu tư sang 63 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Theo khảo sát của Amcham, Việt Nam được các doanh nghiệp Mỹ lựa chọn là điểm đến hàng đầu để dịch chuyển hoạt động đầu tư từ Trung Quốc sang khu vực ASEAN.
Kết quả khảo sát của Nomura Research Institude cho thấy, hiện tại quy mô thị trường bất động sản Việt Nam vào khoảng 21 tỷ USD.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Kanagawa là tỉnh thứ ba của Nhật Bản thiết lập quan hệ đầu tư trực tiếp với các địa phương Việt Nam thông qua kênh xúc tiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Kanagawa là tỉnh thứ ba của Nhật Bản thiết lập quan hệ đầu tư trực tiếp với các địa phương Việt Nam thông qua kênh xúc tiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Đó là chia sẻ của bà Tricia Teo, Giám đốc điều hành Tập đoàn Đầu tư tư vấn bất động sản quốc tế (SLP Group Singapore) trong chương trình tìm kiếm cơ hội đầu tư vào thị trường Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo