Tìm kiếm: Cục-đầu-tư-nước-ngoài.

“Việt Nam sẽ tạo ra một tiền lệ chưa từng có trong ngành công nghiệp đồ uống trên thế giới khi áp thuế TTĐB 10% với mặt hàng nước ngọt có gas không cồn. Nếu mức thuế này được áp dụng, người “chịu trận” cuối cùng chính là người tiêu dùng, chứ không phải doanh nghiệp, trong khi vì nhu cầu sử dụng, người dùng sẽ chuyển sang sử dụng những sản phẩm tương tự, nhưng Nhà nước thì không đạt được mục đích giảm tiêu thụ với lý do “bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng”... Đây là những ý kiến khẩn thiết của cộng
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được kỳ vọng tạo cơ hội cho lĩnh vực chăn nuôi đẩy mạnh thu hút vốn ngoại. Tuy nhiên, viễn cảnh này khó sớm thành hiện thực, trong khi thực phẩm ngoại đang ồ ạt tràn vào Việt Nam.
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm, cũng như sự thăng hay xuống hạng của các địa phương trong cuộc đua thu hút FDI năm 2014 sẽ phụ thuộc rất lớn vào các dự án quy mô lớn, đặc biệt là dự án tỷ USD.
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới và tăng thêm trong tháng 1/2014 là 397,15 triệu USD, bằng 78,1% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, số vốn FDI giải ngân trong tháng 1/2014 cũng đạt khoảng 465 triệu USD, tăng 3,3% với cùng kỳ năm 2013.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của vốn đầu tư nước ngoài, theo GS.TSKH Nguyễn Mại – nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngoài nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư trong nước, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, thì làm thế nào để biến công nghiệp, công nghệ nước ngoài thành công nghệ của Việt Nam là câu chuyện người Việt phải “làm bằng được”.
Nhật Bản đang đứng đầu trong số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của luồng vốn FDI từ Nhật Bản, cũng như xuất nhập khẩu giữa hai nước không ngừng tăng lên đã mở ra cơ hội kinh doanh cho các DN Việt. Làm gì để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản đang là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong khi còn có nhiều địa điểm đầu tư cận kề hấp dẫn không kém như Thái Lan, Malaysia, Indonesia...?

End of content

Không có tin nào tiếp theo