Tìm kiếm: Cục-đầu-tư-nước-ngoài.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến vốn FDI đăng ký trong năm 2013 sẽ đạt từ 13-14 tỷ USD và vốn thực hiện đạt khoảng 10,5-11 tỷ USD, tương đương năm 2012.
Mặc dù năm qua, thu hút FDI trên cả nước thấp hơn mục tiêu, nhưng xét về chất FDI vẫn có nhiều điểm sáng.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), FDI đăng ký đầu tư vào bất động sản năm 2012 đạt 1,85 tỷ USD, tăng hơn 2 lần so với năm trước.
Thừa nhận môi trường kinh doanh Việt Nam hiện nay đã kém hơn rất nhiều so với Indonesia và Thái Lan, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Bùi Quang Vinh cho biết, sẽ tiếp thu nghiêm túc những kiến nghị của các đối tác quốc tế để cải thiện thực sự trên thực tế.
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
Đến 30/9/2011, “đại gia” Coca-Cola lỗ lũy kế hơn 3.768 tỷ đồng; PepsiCo có doanh thu tới hơn 6.915 tỷ đồng năm 2011, nhưng đến nay mới nộp 40,2 tỷ đồng thuế thu nhập doanh nghiệp.
Về số vốn đăng ký cấp mới, Hải Phòng là tỉnh đứng thứ 2 sau Bình Dương với 1,05 tỷ USD, tương ứng 14,5% tổng số vốn FDI đăng ký cấp mới.
Sự suy giảm của luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang hiện hữu. Nguyên nhân khách quan nhiều, mà chủ quan cũng không ít. Trong đó, có yếu tố niềm tin của nhà đầu tư vào chính sách.
Trong khi giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khá ổn định, thì vốn đăng ký đã có xu hướng suy giảm rõ rệt trong những năm gần đây. Trước tình hình này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tìm kế sách để chống suy giảm FDI.
Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, các dự án đầu tư ra nước ngoài chủ yếu: nông lâm nghiệp, bán buôn bán lẻ và sửa chữa, công nghiệp chế biến, chế tạo...
Theo Cục Đầu tư nước ngoài các chính sách mới của 2 nước Lào và Campuchia có thể ảnh hưởng đến các dự án của doanh nghiệp Việt Nam
Dự án Công ty cổ phần Viễn thông Việt - Nga chính thức được cấp phép là tín hiệu mới trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam.
Theo bản dự thảo đề án “Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và định hướng đến năm 2020” vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn tất và đưa ra lấy ý kiến các chuyên gia, Việt Nam có thể sẽ tổ chức lại hoạt động quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài.
Bức tranh màu xám về FDI như hiện nay của TP.Hồ Chí Minh không chỉ là lỗi của doanh nghiệp mà còn do cách quản lý của cơ quan chức năng.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), nửa đầu năm 2012, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 6,38 tỉ USD, giảm gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bức tranh đầu tư chung kém sắc đó, điểm sáng là tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang tăng lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo