Tìm kiếm: Dịch-vụ-xã-hội
DNVN - Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng: Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực đầu tư dành cho hệ thống dịch vụ xã hội, cơ sở hạ tầng phục vụ công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, chợ dân sinh... chưa đáp ứng được yêu cầu.
DNVN - Mục tiêu của chính sách xã hội đến năm 2030 là hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội hướng đến bao phủ toàn dân, bao trùm và toàn diện; đáp ứng các nhu cầu an sinh xã hội và dịch vụ xã hội cho nhân dân, tạo cơ hội phát triển cho tất cả người dân.
DNVN - Ngày 11/8, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký Văn kiện Khung chiến lược hợp tác phát triển bền vững giữa Liên Hợp quốc và Chính phủ Việt Nam cho giai đoạn 2022-2026.
Sinh sống dưới chân núi Rồng, cách Cột cờ Quốc gia Lũng Cú (Đồng Văn) chỉ hơn 1km, người Lô Lô không chỉ thân thiện, đoàn kết, gìn giữ nhiều nét văn hoá truyền thống đặc trưng của dân tộc, mà còn biết khai thác lợi thế văn hoá của mình thành sản phẩm du lịch đặc trưng, sinh động, thu hút đông đảo du khách.
DNVN - Báo cáo Nghèo đa chiều Việt Nam 2021 - thúc đẩy giảm nghèo nhanh và bền vững theo mọi chiều cạnh và mọi nơi ở Việt Nam nhận định đại dịch COVID-19 khiến nỗ lực xóa bỏ nghèo đói gặp nhiều khó khăn.
Lạm phát được kiểm soát, với bình quân CPI 6 tháng tăng 2,44%, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng, là cơ hội để Việt Nam bứt phá trên đường đua phục hồi kinh tế.
DNVN - Ngày 25/3, ông Nguyễn Thực Hiện, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ chủ trì buổi làm việc với đoàn Microsoft Việt Nam bàn các giải pháp về chuyển đổi số khối hành chính công và giáo dục cho TP Cần Thơ.
Mục tiêu của chiến lược là xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, phát triển nông nghiệp dựa trên lợi thế địa phương, theo hướng hiện đại có năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững...
DNVN - Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025 có tổng nguồn vốn thực hiện tối thiểu là 75.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương chiếm 64% (tương đương 48.000 tỷ đồng), vốn ngân sách địa phương gần 12.700 tỷ đồng, còn lại huy động nguồn lực hợp pháp khác.
Đến năm 2025, phấn đấu giảm 1/2% số hộ nghèo, và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia.
Sẽ tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; Thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng ở thành phố được coi là nghèo; Tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động… là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
Những thành tựu của công tác dân số 60 năm qua góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập, giảm tình trạng đói nghèo.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định 2074/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới (giai đoạn 2021-2030).
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo