Tìm kiếm: DN-Việt
Các doanh nghiệp thủy sản cần tiếp tục hướng đến sản xuất sạch hơn để thoát khỏi rủi ro “cấm cửa” từ quốc gia nhập khẩu, như bài học từ việc Ảrập Xê út đã 2 năm nay áp dụng lệnh tạm ngừng nhập khẩu thủy sản Việt và mới chỉ cho phép 12 doanh nghiệp Việt được xuất khẩu trở lại một số mặt hàng thủy sản đánh bắt.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực mấu chốt, tiền đề quan trọng của nền kinh tế số mà Việt Nam đang phát triển.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Chọn việc chế biến để gia tăng giá trị nông sản, có thương hiệu chuyên nghiệp, “bắt sóng” nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn ngặt nghèo... là cách mà một số doanh nghiệp nhỏ đang làm để “ăn chắc, mặc bền” cho xuất khẩu.
Đã có 7.200 bộ C/O được cấp trong tháng đầu tiên tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng tuân thủ quy tắc xuất xứ là điều rất cần với các nhà xuất khẩu Việt Nam trong lúc này.
Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 nhấn mạnh, cần phát triển các loại kit xét nghiệm nhanh tìm kháng nguyên nhằm đáp ứng yêu cầu chiến lược xét nghiệm mới.
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
Khi các doanh nghiệp (DN) ở ngành dịch vụ ăn uống (F&B) gặp nhiều khó khăn vì đại dịch Covid-19 kéo dài, thì việc gỡ khó bằng “chuỗi liên kết chuỗi” và liên kết giữa các DN với nhau là rất cần thiết trong lúc này.
Giữa cuộc suy thoái toàn cầu do tác động của Covid-19, các doanh nghiệp Việt nên thích ứng kinh doanh quốc tế với điều kiện bình thường mới như thế nào nhằm gặt hái thành công.
Có hiệu lực đúng vào thời điểm cả thế giới đang phải “căng mình” đối phó với đại dịch Covid-19, Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) rất được thị trường xuất khẩu của Việt Nam chờ đợi.
Xuất khẩu dừa tươi của Việt Nam sang Thái Lan đang tăng cực mạnh, nhưng đằng sau đó vẫn là bài học về xuất khẩu nông sản thô với giá trị ít ỏi thu được so với việc nâng cao giá trị chế biến dừa như cách mà Thái Lan đang làm.
Bán lẻ trực tuyến đang là mảnh đất màu mỡ tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, thị phần chủ yếu do doanh nghiệp (DN) ngoại nắm giữ. Do đó, DN nội địa phải chọn giải pháp sáp nhập để hợp lực tăng khả năng cạnh tranh với các DN ngoại.
Trước tình hình dịch Covid tiếp tục diễn biến phức tạp sẽ gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực lên thị trường khiến không chỉ doanh nghiệp (DN) gặp khó, mà ngay cả các cấp quản lý cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các bên đồng hành cùng chung tay vượt qua thách thức này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo