Tìm kiếm: DN-Việt
DNVN - Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Bùi Thế Duy đã truyền đi thông điệp quan trọng này tới cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2019 (VBS 2019) trong phiên thảo luận về Đổi mới khoa học công nghệ và cơ hội đối với Việt Nam diễn ra sáng 16/10 tại Hà Nội.
Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Bùi Thế Duy đã truyền đi thông điệp quan trọng này tới cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2019 (VBS 2019) trong phiên thảo luận về Đổi mới khoa học công nghệ và cơ hội đối với Việt Nam diễn ra sáng 16/10 tại Hà Nội.
Đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên số, trong đó đổi mới tạo mô hình kinh doanh được coi là yếu tố cốt yếu trong hoạt động của doanh nghiệp.
DNVN - Đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên số, trong đó đổi mới tạo mô hình kinh doanh được coi là yếu tố cốt yếu trong hoạt động của doanh nghiệp.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria (Bộ Công thương) vừa khuyến cáo các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần cẩn trọng khi hợp tác kinh doanh tại khu vực thị trường Senegal.
Nhờ lợi thế hệ sinh thái trải dài từ khắp các tỉnh thành, một số 'ông lớn' đầu mối kinh doanh xăng dầu tuyên bố mở chuỗi cửa hàng tiện lợi tại các điểm bán xăng dầu. 'Chào sân' ở thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp này có phải đang quá liều lĩnh.
Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp (DN) là giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị nông sản Việt Nam, đồng thời tham gia chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có quy định về việc tự chứng nhận xuất xứ vào Liên minh châu Âu - EU (hậu kiểm). Để được tự chứng nhận xuất xứ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì từ bây giờ để sớm được áp dụng quy tắc trên?
Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đề nghị Đại sứ Ấn Độ phối hợp cùng tìm cách để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân Việt Nam, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho các nhà nhập khẩu của Ấn Độ.
Tỷ lệ thăm dò hiện nay cho thấy phần lớn phản ánh của doanh nghiệp là gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh, thế nhưng tự bản thân họ còn nhiều mặt khiếm khuyết để được 'tin tưởng' thu hút dòng vốn vay.
Trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi, các nhà sản xuất và bán lẻ Việt Nam đang cùng nhau khơi thông dòng chảy hàng hóa trong nước, tạo lợi thế về quy mô sản phẩm và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Phân tích tác động về kinh tế và xã hội của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) đối với Việt Nam, khó khăn của Việt Nam khi tham gia EVFTA, tăng thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU... là những nhận định của các đại biểu tại Hội nghị doanh nhân, doanh nghiệp (DN) kiều bào gặp gỡ Sở.
End of content
Không có tin nào tiếp theo