Tìm kiếm: DN-Việt
Luật chơi đã thay đổi, chính vì vậy mà các doanh nghiệp (DN) cũng như cơ quan quản lý nhà nước cần nhìn thẳng vào hiện trạng, xem xét lại năng lực của chính mình, so với chuẩn mực quốc tế hiện hành, đối tác của mình để biết được khi nào nên phòng thủ, lúc nào phải tấn công.
Sáng 1/11, tại Hà Nội, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn “Đẳng cấp quốc tế - Lời giải cho Sản phẩm Việt” nhằm tạo ra cái nhìn đa chiều về sản phẩm và doanh nghiệp Việt, đồng thời tìm ra giải pháp cũng như định hướng đúng đắn việc phát triển các sản phẩm thương hiệu Việt sánh ngang với quốc tế trong giai đoạn hội nhập.
Một cuộc khảo sát gần đây của Bộ KH&CN tại 100 doanh nghiệp (DN) ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cho thấy, chi phí đầu tư cho đổi mới KHCN chỉ khoảng 0,2 - 0,3% tổng doanh thu
Tại hội thảo RCEP cơ hội và thách thức đối với cộng đồng kinh tế ASEAN và các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam, tổ chức sáng 24-10, tại TP.HCM, các chuyên gia kinh tế cho rằng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ tác động không nhỏ đến Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam khi được thực thi vào cuối năm 2015.
Chế định của nhà nước về quyền lực hóa con dấu của doanh nghiệp đã tạo nên văn hóa tôn sùng con dấu mà bỏ qua việc xem xét bản chất của giao dịch. Vụ án Huỳnh Thị Huyền Như là một điển hình của việc chỉ xem xét đến yếu tố hình thức trong giao dịch mà bỏ qua những suy xét thấu đáo về hoạt động kinh doanh.
Thời gian gần đây Indonesia đã tự áp thuế chống bán phá tôn lạnh nhập khẩu từ Việt Nam với giá rất cao mà không qua tham vấn khiến doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Để hiểu rõ hơn về sự việc và giải pháp của phía Việt Nam, phóng viên báo chí đã phỏng vấn ông Vũ Văn Thanh- Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen.
Nhu cầu về sơn dùng trong ngành công nghiệp ô tô, xe máy tại Việt Nam ngày càng tăng mạnh. Tuy nhiên, chỉ các DN nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, còn DN Việt Nam vẫn đứng ngoài cuộc.
Lâu nay các cụm từ “thị trường bán lẻ thua tại sân nhà” hay “thị trường bán lẻ trước nguy cơ bị thôn tính bởi các doanh nghiệp ngoại”… được nhiều người nhắc đến như một thói quen mà quên rằng, từng bước các doanh nghiệp Việt của chúng ta đang vươn lên từng ngày.
Đại diện nhiều hiệp hội và các DN nước ngoài đều tin tưởng vào sự phát triển mạnh mẽ của ngành CNHT Việt Nam, đồng thời kỳ vọng vào sự hợp tác với các DN Việt Nam.
Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần phải tăng cường đổi mới, sáng tạo để có thể sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, mang tính sáng tạo cao hơn, mang lại lợi nhuận lớn hơn.
Để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp (DN) vận tải hàng hóa bằng sơmi rơmooc, Bộ GTVT đã cho phép hơn 7.100 phương tiện được phép tăng tải trọng khi tham gia giao thông (33 tấn đối với sơmi rơmooc 2 trục; 38 tấn đối với sơmi rơmooc 3 trục).
Tiêu tiền không đúng cách, không hiệu quả vẫn là “vấn đề” khá cũ của công tác xúc tiến thương mại (XTTM). Đặc biệt, trong bối cảnh kinh phí ngày càng eo hẹp thì việc tiêu tiền sao cho hiệu quả rất cần được tính đến.
Tái cơ cấu trước hết cần được thực hiện đối với bản thân DN; cần được tái cơ cấu toàn diện, từ nhân sự, vốn, nợ, sản phẩm, mặt hàng sản xuất kinh doanh đến thị trường...
Tái cơ cấu trước hết cần được thực hiện đối với bản thân DN; cần được tái cơ cấu toàn diện, từ nhân sự, vốn, nợ, sản phẩm, mặt hàng sản xuất kinh doanh đến thị trường...
Mục tiêu phát triển giới doanh nhân Việt không phải có được một vài tên tuổi giàu nhất thế giới mà hàng triệu doanh nhân có thể thâm nhập thị trường toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo