Tìm kiếm: DN-dệt-may
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, cho đến nay, chưa có doanh nghiệp (DN) điện tử nào được hưởng chính sách hỗ trợ tín dụng của Chính phủ dành cho DN gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đối mặt với nhiều trở ngại trong việc thực hiện chuẩn mực, đánh giá về thị trường chiến lược cũng như chuyển đổi mô hình điện tái tạo, Nhà nước nên có cơ chế hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp (DN) sử dụng điện tái tạo nhằm tạo động lực chuyển đổi mạnh hơn nữa mô hình này.
DNVN - Tại Hội thảo tham vấn xây dựng chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 7/6, các diễn giả cho rằng, việc xây dựng PGI phải gắn liền với yếu tố tăng trưởng, trong đó cần đẩy mạnh nguồn vốn tín dụng xanh cho doanh nghiệp.
DNVN - Dù nhu cầu các mặt hàng thời trang ở Nam Mỹ hiện đang tăng lên nhưng chưa có nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng khu vực Nam Mỹ biết đến các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo dần thích ứng, nhanh nhạy tìm ra cách để duy trì sản xuất, nối lại chuỗi cung ứng thông suốt trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn còn có xu hướng phức tạp.
Việc có được nhiều đơn hàng dài hạn, củng cố tốt nguồn lao động trong năm mới là bước khởi đầu hết sức khả quan, hứa hẹn mức đột phá mới trong sản xuất kinh doanh của dệt may và da giày.
DNVN - Ngoài kiến nghị mang tính xuyên suốt là ổn định kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp (DN) dệt may đề nghị cần sớm có hướng dẫn về gói hỗ trợ kinh tế. Trong đó có hỗ trợ lãi suất, đơn giản thủ tục hành chính và đặc biệt là cắt giảm chi phí logistics... để DN phục hồi nhanh.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
Nghị quyết 128/NQ-CP thực thi trong 3 tháng qua được ghi nhận là chính sách “mềm” giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu những ngành hàng chủ lực (như thuỷ sản, dệt may) vượt “bão dịch” của năm 2021 cũng như mở ra những triển vọng tích cực, nhiều cửa sáng cho năm 2022.
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.
Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, muốn tăng tính cạnh tranh, giữ được đơn hàng thì thực hiện “xanh hoá” trong sản xuất, chế biến là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Nhờ duy trì liên kết chặt chẽ với người lao động khiến tỷ lệ trở lại làm việc rất cao, là yếu tố cơ bản giúp các doanh nghiệp nhanh chóng hồi phục sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
DNVN - Sau 1 tháng nền kinh tế chuyển trạng thái "thích ứng" qua việc triển khai Nghị quyết 128, bức tranh doanh nghiệp (DN) đã có những mảng màu sáng. Tuy nhiên, trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến một số địa phương phải nâng cấp độ dịch, DN vẫn phản ánh về tình trạng kiểm tra quá mức, gây khó cho DN.
DNVN - Gần 1 triệu người trong độ tuổi lao động đã quyết định rời phố về quê. Chuỗi cung ứng lao động của các doanh nghiệp đã thực sự đứt gãy chứ không còn là nguy cơ. Giải pháp thu hút lao động ngược trở lại các khu công nghiệp và các TP lớn là vấn đề rất nan giải hiện nay khi người lao động đã có tâm lý lo ngại, nghi ngờ và lưỡng lự.
DNVN - 68,1% doanh nghiệp (DN) dệt may và da giày bị nhãn hàng phạt do giao hàng chậm. 62% người lao động (NLĐ) ngừng việc không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào. Đây chỉ là một phần trong bức tranh đánh giá "sức khỏe" DN và NLĐ 2 ngành này trong làn sóng COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo