Tìm kiếm: DN-giải-thể
Gần nửa năm 2013 đã trôi qua, cộng đồng DN vẫn chưa thể “thở phào” dù tình hình kinh tế vĩ mô có cải thiện. DN giải thể, ngừng hoạt động còn cao và những lá đơn đề nghị hỗ trợ khẩn cấp của các DN vẫn tiếp tục gửi về cơ quan quản lí nhà nước trong tháng 5 này.
Tính đến 31-3-2013, nợ thuế chuyên thu quá hạn của ngành Hải quan là khoảng 6.003 tỷ đồng, so với thời điểm 31-12-2012 tăng khoảng 221 tỷ đồng. Tuy nhiên, số thu hồi nợ thuế mà Hải quan thu được của các tờ khai phát sinh trước năm 2013 và của các tờ khai phát sinh năm 2013 là khoảng 562 tỷ đồng... điều này cho thấy, ngành Hải quan đã nỗ lực trong công tác thu hồi nợ đọng.
Tổng cầu yếu, hàng tồn kho có giảm nhưng chưa nhiều nên hoạt động của các doanh nghiệp (DN) vẫn chưa hết khó khăn. Số lượng DN giải thể trong 4 tháng đầu năm tăng cao so với cùng kỳ.
Muốn đẩy nhanh sự dịch chuyển dòng tiền, lần đầu tiên ngân hàng nhà nước mạnh tay hạ lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên về 10%, chủ động đề xuất hoãn binh nợ xấu” lùi thời gian áp dụng Thông tư 02/ 2013/TT-NHNN...
Theo Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, đã hội tụ đủ điều kiện để giảm lãi suất huy động về mức 7%/năm và lãi suất cho vay về mức 10%/năm. Đi trước một bước, ngay từ ngày 6-5, NH Vietcombank quyết định điều chỉnh giảm lãi suất huy động về 6%/năm. Đây đã là tín hiệu vui đối với nền kinh tế?
Năm 2013 được dự báo là năm nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Theo đó, chính sách tài khóa cũng phải đối mặt với hàng loạt vấn đề từ thu, chi NSNN, đến thâm hụt NSNN, nợ công và tác động của chính sách quản lý giá đến NSNN nói riêng và ổn định kinh tế vĩ mô nói chung.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong quý I/2013, cả nước có 7.645 doanh nghiệp (DN) tạm ngừng hoạt động đã quay trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vì sao doanh nghiệp vẫn luôn kêu khó khi tiếp cận vốn ngân hàng? Phải chăng đó là việc một nguồn vốn ngân hàng bị phân bổ lệch lạc, chảy vào nhóm lợi ích DN sân sau, thân quen vẫn đang diễn ra và lãi suất tại Việt Nam vẫn cao.
TS. Lê Đăng Doanh cho rằng trong số những doanh nghiệp giải thể vừa qua, có những DN chết chính đáng và nên chết đi bởi vì kinh doanh vung tay quá trán, kinh doanh ngoài lĩnh vực am hiểu
Khác với nhiều năm trước, khi chỉ những lao động phổ thông, công nhân các nhà máy giầy da, may mặc… mới đăng ký lĩnh bảo hiểm thất nghiệp, thời gian gần đây, kể cả các các “sếp lớn” từng lĩnh lương tháng hàng chục triệu đồng cũng cũng ùn ùn đăng ký… thất nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo