Tìm kiếm: DN-nội
Thực phẩm châu Âu đang nhắm vào thị trường Việt Nam nhằm tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), liệu thực phẩm Việt nói chung và ngành sữa nói riêng có đủ sức cạnh tranh ngay trên “sân nhà”? Nếu nhìn vào những nỗ lực của ngành sữa Việt đang làm sẽ thấy điều đó không quá khó.
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỷ USD trong năm nay dường như là bất khả thi với ngành da giày. Song, việc định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian tới có thể giúp da giày Việt Nam nâng cao thị phần trên thế giới.
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
Có hiệu lực đúng vào thời điểm cả thế giới đang phải “căng mình” đối phó với đại dịch Covid-19, Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) rất được thị trường xuất khẩu của Việt Nam chờ đợi.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
Mặc cho sức tác động của dịch Covid-19, nhờ đưa sản phẩm phân phối đa kênh từ rất sớm, nhất là ở các kênh phân phối mới và bám trụ ở kênh siêu thị, đã giúp một số doanh nghiệp nội địa trong ngành thực phẩm có sức tăng trưởng ngoạn mục.
Câu chuyện hợp tác giữa Kido và Vinamilk tạo liên danh nước giải khát là tiếp diễn sự bắt tay của các “ông lớn” nội địa, nhưng rất cần được mở rộng liên kết ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo thế cạnh tranh cho khối nội.
Việc giải bài toán cho doanh nghiệp nội địa phục hồi sản xuất công nghiệp hậu Covid-19 cũng cần xem lại những nguyên nhân cốt lõi từ phía doanh nghiệp để từ đó có những giải pháp tương thích, cũng như cơ hội tái cấu trúc toàn chuỗi sản xuất.
Một số doanh nghiệp (DN) nội địa do suy yếu vì ảnh hưởng dịch Covid-19 đang đứng trước “bẫy” thâu tóm bởi khối ngoại. Liệu có ngăn được tình trạng này, nhất là với những DN thuộc các lĩnh vực kinh tế trọng yếu của quốc gia.
Xuất khẩu linh kiện phụ tùng vẫn đầy triển vọng sau khi doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trở lại trạng thái bình thường mới hậu Covid-19. Tuy nhiên, vẫn cần thêm “chất xúc tác” để khối nội liên kết tốt hơn với các công ty đa quốc gia.
Những ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 được dự báo sẽ tác động rõ nét hơn tới hoạt động thương mại của Việt Nam trong quý II/2020. Nhưng có vẻ như hiện nay các doanh nghiệp vẫn đang loay hoay tìm kịch bản để phục hồi thị trường.
Gặp khủng hoảng từ đại dịch Covid-19 là dịp để doanh nghiệp Việt nhận rõ tại sao quản trị công ty tốt, lường trước rủi ro có thể giúp họ “vượt bão” và sớm hồi phục, trở lại đường băng tăng trưởng.
Tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp trong tổng thu thuế có xu hướng giảm dần, từ 33,9% năm 2013 xuống còn khoảng 24,7% trong năm 2019, trong khi số doanh nghiệp đăng ký thành lập lại tăng rất nhanh trong giai đoạn này.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo