Tìm kiếm: DN-nước-ngoài
Một số quy định về hợp đồng lao động, đào tạo nghề, xử lý chủ doanh nghiệp bỏ trốn cần được xây dựng sát với thực tế.
“Quan điểm về vai trò của kinh tế tư nhân là đúng đắn, Chính phủ cũng “đề-pa” rồi, cứ than vãn phiền hà mãi, không đúng đâu. Tình hình hiện tại, trên đã nóng, dưới đã nóng, chỉ có khúc giữa vẫn lạnh thì ta thúc các cơ quan trung gian vận động thôi...” – Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (VINASME) Nguyễn Văn Thân nói.
Với đóng góp trung bình hằng năm khoảng 22% tổng sản phẩm quốc nội, 1/3 tổng sản lượng công nghiệp, 1/3 tổng thu ngân sách và 1/4 tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, TP.HCM đang phát triển mạnh khi liên tục thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
DNVN - Hoạt động khuyến công Hà Nội từ năm 2014 - 2018 đã hỗ trợ gần 1.000 DN, cơ sở công nghiệp nông thôn sử dụng các công cụ CNTT trên nền tảng mạng internet để quảng bá giới thiệu sản phẩm, kết nối kinh doanh, ký kết hợp đồng, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm với các nhà nhập khẩu nước ngoài.
Vấn đề xây dựng thương hiệu đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay không mấy dễ dàng, bởi trong bối cảnh ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, trước sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phải đối diện với không ít khó khăn, rào cản.
DNVN - Bộ LĐ-TB&XH vừa ban hành Công văn 1064/LĐTBXH-BHXH giải đáp vướng mắc trong thực hiện Nghị định 143/2018/NĐ-CP hướng dẫn về BHXH bắt buộc với người lao động (NLĐ) nước ngoài.
Tăng trưởng ngành gỗ năm 2018 hơn 16% nhưng chủ yếu phần tăng trưởng vẫn nằm ở việc xuất khẩu nguyên liệu. Để có một ngành sản xuất vững mạnh cần thúc đẩy tăng trưởng tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm gỗ nội, ngoại thất.
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, doanh nghiệp bán lẻ luôn đặt hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu. Nếu hàng Việt có chất lượng cao, người tiêu dùng ưa chuộng thì không lo bị "hất" khỏi các kênh bán lẻ hiện đại.
(DNVN) - Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh nhận định, có 4 nguyên nhân khiến số lượng các doanh nghiệp giải thể và tạm ngừng hoạt động tăng mạnh trong 11 tháng năm 2018.
Vấn đề doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức loay hoay với GMP đã được đề cập tại Hội thảo:“Thị trường TPCN: Thực trạng và giải pháp phát triển” do Báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức hôm 26/9 vừa qua.
Theo các chuyên gia, để tăng năng suất lao động, cần có chính sách đào tạo và nâng cao tri thức, kỹ năng cho người lao động, đặc biệt là lao động tay nghề cao.
Theo các chuyên gia, để tăng năng suất lao động, cần có chính sách đào tạo và nâng cao tri thức, kỹ năng cho người lao động, đặc biệt là lao động tay nghề cao.
Trong khi hiểu biết về nhượng quyền thương mại của các DN trong nước còn khá mù mờ thì khối DN ngoại đi nhượng quyền lại rất thành công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo