Tìm kiếm: DN-sản-xuất
DNVN - Theo đánh giá của ông Phạm Bình An, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh, ứng phó với đại dịch COVID-19, bên cạnh việc hỗ trợ, Nhà nước cần trao quyền chủ động cho doanh nghiệp để họ có thể linh hoạt lựa chọn và áp dụng các mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp.
Tiền bạc với doanh nghiệp (DN) giống như máu trong bộ máy tuần hoàn cơ thể, thiếu tiền bạc, mất thanh khoản giống như cơ thể mất máu và dẫn đến cái “chết” của DN.
DNVN - Để chuyển đổi số, doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị các nguồn lực số hóa, xác định và loại bỏ các vấn đề tồn đọng, tập trung vào trọng tâm cốt lõi, tránh các "cạm bẫy công nghệ" không phù hợp. Đặc biệt, DN cần hướng tới sản xuất thông minh.
Về lâu dài cần tăng tính tự chủ nguyên vật liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu mới nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Dịch COVID-19 đang khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất phải ngừng hoạt động, có thể tuột mất đi rất nhiều cơ hội khi mà tổng cầu của thị trường thế giới đang tăng mạnh, nhiều nước bước vào giai đoạn phục hồi. Do vậy, hỗ trợ hay gói kích thích kinh tế lớn nhất lúc này chính là tìm mọi cách để cho doanh nghiệp có thể duy trì được sản xuất kinh doanh.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định đợt dịch COVID-19 bùng phát lần thứ tư khiến sức chống chịu của các doanh nghiệp suy giảm, hiện đang đối mặt 8 nhóm vấn đề khó khăn cần được hỗ trợ kịp thời.
Bộ KH&CN đang xây dựng và sẽ sớm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030”, trong đó, đề xuất thực hiện một số cơ chế đặc thù hỗ trợ phát triển, sử dụng sản phẩm vaccine sản xuất trong nước.
Tây Ninh hiện còn khoảng 1 triệu con gà lông trắng, bằng 2.500 tấn không tiêu thụ được. Giá gà hôm nay xuống còn 7.000 đồng/kg gà trắng, gà lông màu còn 2.000 đồng/kg rẻ hơn 1 kg rau.
Việc CTCP Vissan phải xin dừng sản xuất vì có hàng chục công nhân dương tính SARS-CoV-2 có thể làm tăng thêm áp lực cho các doanh nghiệp thực phẩm ở TP Hồ Chí Minh. Nhất là khi họ phải vừa thực hiện “3 tại chỗ” để đảm bảo nguồn cung thực phẩm thiết yếu và vừa phải đối mặt với những khó khăn chồng chất.
DNVN – Nếu để lựa chọn lĩnh vực khởi nghiệp thì các DN nên tập trung vào giải quyết những vấn đề hậu COVID-19 để xây dựng và phát triển. Vì hiện tại nhu cầu thị trường và cả thói quen của người tiêu dùng cũng đã thay đổi rất nhiều. Sau đại dịch COVID-19 sẽ cần tới những nền tảng công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới nên cần phải chớp thời cơ.
Dù được ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện ô tô 0% từ tháng 11/2017, nhưng đến nay các sản phẩm đã được nội địa hoá mang hàm lượng công nghệ còn thấp.
DNVN - Quả nhãn của Hưng Yên, Sơn La cũng như nhiều địa phương khác có cơ hội lớn để mở rộng xuất khẩu, kể cả các thị trường khó tính như Châu Âu. Tuy nhiên, hiện các doanh nghiệp vẫn "đau đầu" với bài toán bảo quản để khi cập bến không bị hỏng.
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, thực hiện chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các ngân hàng thương mại (NHTM) đã đồng thuận giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và người dân vượt qua khó khăn.
DNVN - Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát hồi cuối tháng 4/2021 đã kéo mạnh chỉ số sản xuất công nghiệp cả nước từ mức đỉnh trong tháng 4 là 22,5% xuống còn 11,8% trong tháng 5 và 6,8% trong tháng 6. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chịu tác động nặng nề bởi đợt dịch này.
Thực hiện Kế hoạch số 213 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc tổ chức lại hoạt động sản xuất cho các doanh nghiệp (DN) trong khu công nghiệp (KCN) từ ngày 26 đến nay, qua rà soát và thẩm định hồ sơ, Ban Quản lý Các KCN tỉnh đã có văn bản cho phép 42 công ty hoạt động sản xuất trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo