Tìm kiếm: DN-trong-nước
Báo cáo mới cập nhật của Cục Thuế TP.HCM, 4 tháng đầu năm 2019, số thu từ khu vực DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm nhẹ so cùng kỳ năm 2018.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Ngày 20/4, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
DNVN - Hiệp hội Các Nhà Đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) vừa góp ý một loạt giải pháp về Dự thảo Luật Sửa đổi, Bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp, đồng thời nhấn mạnh rằng nếu thực hiện quyết liệt các giải pháp này sẽ giúp ngân sách nhà nước thu về 100 tỷ USD trong vòng 15 năm tới.
Song song với các chính sách thắt chặt, cơ chế mới từ thị trường Trung Quốc mặt khác cũng “mở cửa” thênh thang hơn cho những nhà sản xuất đáp ứng được các điều kiện kỹ thuật, có sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và minh bạch nguồn gốc.
Tăng trưởng ngành gỗ năm 2018 hơn 16% nhưng chủ yếu phần tăng trưởng vẫn nằm ở việc xuất khẩu nguyên liệu. Để có một ngành sản xuất vững mạnh cần thúc đẩy tăng trưởng tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm gỗ nội, ngoại thất.
DNVN - Bên lề Hội nghị tham vấn định hướng, hoàn thiện thể chế, chính sách về đầu tư nước ngoài ở tỉnh Bình Dương, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, Việt Nam muốn thu hút nhiều DN đầu tư nước ngoài nhỏ và vừa (SME) có công nghệ cao, năng lực quản trị tốt tới đầu tư, hợp tác sản xuất kinh doanh với DN trong nước.
Xuất khẩu (XK) hàng hoá của Việt Nam năm 2018 đã đạt được những kết quả khá ấn tượng, tạo đà cho mức tăng trưởng khả quan 8-10% trong năm 2019. Tuy nhiên, XK năm 2019 sẽ đối mặt không ít thách thức. Sau 3 năm liên tiếp xuất siêu, nhập siêu dự báo sẽ quay trở lại.
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu ngành điện, điện tử, trang thiết bị máy móc, phụ tùng nước ta ước đạt gần 100 tỷ USD, nằm trong tốp 20 quốc gia xuất khẩu điện tử lớn trên thế giới và tốp 10 trong khối ASEAN.
(DNVN) - Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại đã khẳng định như vậy tại Hội nghị Nâng cao hiệu quả triển khai Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia (XTTMQG) năm 2018 tổ chức tại Hà Nội hôm 27/12.
Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, doanh nghiệp bán lẻ luôn đặt hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu. Nếu hàng Việt có chất lượng cao, người tiêu dùng ưa chuộng thì không lo bị "hất" khỏi các kênh bán lẻ hiện đại.
(DNVN) - Làm việc với lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sáng 06/12 tại Hà Nội, phái đoàn Mông Cổ bày tỏ mong muốn được học tập kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo