Tìm kiếm: DN-xuất-khẩu
Xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2020 vẫn chưa thoát khỏi “bóng đen” Covid-19. Để có “cửa sáng” trong các tháng còn lại của năm nay cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì còn nhiều việc phải làm, nhất là cần vai trò hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc kết nối thị trường quốc tế.
DNVN - Tại hội nghị kết nối giữa Ngân hàng - Doanh nghiệp vào sáng ngày 29/5/2020 tại TP.HCM, đại diện các ngành sản xuất và kinh doanh ở TP.HCM đã đưa ra các kiến nghị cụ thể với NHNN và các ngân hàng thương mại để hỗ trợ các doanh nghiệp được vay vốn ưu đãi, giãn, hoãn nợ và giảm lãi suất.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
Các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ có khả năng sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng từ dịch Covid-19 sau 3 tháng không có doanh thu. Việc "bơm vốn" là điều cần kíp, có thể không thể cứu được tất cả những DN này nhưng cũng đáng nỗ lực giúp cứu càng nhiều DN càng tốt.
DNVN - Với mức độ cắt giảm thuế quan rất cao của EVFTA thì áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hay thậm chí là các doanh nghiệp EU trong một số lĩnh vực cũng sẽ cao hơn, từ đó kéo nhu cầu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) tăng theo.
DNVN - Theo phản ánh của doanh nghiệp, việc thông qua tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn hiện rất chậm nên mong muốn Nhà nước có giải pháp hỗ trợ. Tuy nhiên, trong khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Sở Công Thương Lạng Sơn và Cục Xuất nhập khẩu đã khuyến cáo doanh nghiệp các tỉnh điều tiết lượng xe lên biên giới phù hợp với khả năng thông quan.
DNVN - Bộ Công Thương đã sửa đổi bổ sung quy định về quy tắc xuất trong CPTPP sau khi nhận được phản ánh của doanh nghiệp xuất khẩu về việc một số nước thành viên CPTPP cho rằng mẫu C/O của Việt Nam thiếu lời văn chứng nhận xuất xứ của nhà sản xuất, nhà xuất khẩu theo quy định.
Sau 2 tháng đầu năm xuất khẩu gặp khó ở thị trường Trung Quốc, sang tháng 3, xuất khẩu thủy sản sang EU lại điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19. Đến thời điểm này đã có 35-50% đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra đi Mỹ và EU bị tạm hoãn giao hàng hoặc hủy đơn hàng.
DNVN - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi các Bộ Công Thương, Tài chính, NN&PTNT truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm tra, đánh giá nguồn cung và tình hình xuất khẩu gạo. Thủ tướng yêu cầu tạm dừng ký hợp đồng xuất khẩu gạo mới trong khi chờ báo cáo đánh giá của Đoàn Kiểm tra liên ngành.
DNVN - Sáng 03/3, tại Hà Nội, lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đã trao đổi về nội dung thỏa thuận hợp tác toàn diện nhằm hỗ trợ các hội viên và thành viên của VINASME trên toàn quốc.
Mặc dù cơ hội từ CPTPP đưa lại rất lớn nhưng nhiều doanh nghiệp, địa phương chưa thật sự tập trung để tận dụng khai thác cơ hội.
Biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Các biện pháp phòng vệ thương mại hiện được xem là công cụ nhằm duy trì trật tự thương mại một cách công bằng, hợp lý cho các nước thành viên khi tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA). Bài viết trao đổi về các biện pháp phòng vệ thương mại trong các FTA và những tác động đối với Việt Nam...
Để xuất khẩu nông lâm thuỷ sản Việt vào thị trường Trung Quốc trong năm 2020 bền vững hơn đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu thay đổi quan điểm ứng xử với thị trường này.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn của DN Việt nhưng cũng là thị trường khó tính, cần có các giải pháp hợp lý để duy trì xuất khẩu bền vững vào thị trường này.
Cơ hội từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) rất lớn với những ưu đãi thuế quan, giúp doanh nghiệp (DN) mở rộng cơ hội xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, còn phụ thuộc rất nhiều vào sự thích nghi, chủ động của từng DN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo