Tìm kiếm: Di-lăng
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
Độc kế này quả thực đã phát huy tác dụng và giúp mục đích chính của Lưu Bị được hoàn thành nhưng "tác dụng phụ" của nó là thứ mà Lưu Bị không thể lường trước.
Có ý kiến cho rằng, nếu Lưu Thiện nghe theo diệu kế của Gia Cát Lượng năm nào, Thục Hán có lẽ đã không bị diệt vong sớm tới vậy.
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời.
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
Năm 221, trận Di Lăng nổ ra, Lưu Bị nôn nóng báo thù, bị Lục Tốn đánh cho thất bại thảm hại, phải rút quân về. Nhưng khó hiểu ở chỗ, Tào Phi vừa mới xưng đế lại không gây sự với Thục Hán, mà chọn tấn công phe đang mạnh như Đông Ngô. Tại sao lại như vậy? Có ba lý do được đưa ra như sau.
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng, ví dụ như Điển Vi, Hứa Chử… của Tào Nguỵ, Triệu Vân, Trương Phi… của Thục Hán, Lục Tốn của Đông Ngô.
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo