Tìm kiếm: Di-động-Việt
Môi trường kinh doanh từng bị thống lĩnh bởi phái mạnh trong một thời gian dài, đã dần trở nên đa sắc hơn nhờ những tài năng kinh doanh đậm chất nữ tính.
“Tung ra các tin quảng cáo – có thể gọi là tin nhắn rác – khiến khách hàng phiền lòng, có ngày, một thuê bao di động phải nhận cả chục tin nhắn rác, trong đó có tới năm, sáu tin cùng một nội dung khuyến mại của Vinaphone. Không dừng lại ở mạng di động, Vinaphone còn tấn công khách hàng trên mạng Internet. Đó là đột nhiên “nhảy” vào trang mà khách hàng đang truy cập để “dụ dỗ” chơi trò lĩnh thưởng hoặc bói toán (gieo quẻ)… thực ra là lừa khách hàng nhắn tin để thu tiền cước”. Đây là những phương
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong dịp Tết Nguyên đán, bên cạnh việc khẳng định sẽ không xảy ra tình trạng nghẽn mạng, các công ty viễn thông di động đã ráo riết nâng cấp mạng 3G phục vụ chia sẻ hình ảnh, video call...
Giá bỏ thầu của họ cạnh tranh nhất, thiết bị quá rẻ, các nhà cung cấp khác không đấu lại được, trong khi, cơ chế đấu thầu của mình thì không chọn họ không được.
Chưa có nhiều doanh nghiệp biết đến và áp dụng marketing trên mobile, nếu biết chi phí bỏ ra và hiệu quả mà nó mang lại, chắc chắn nhiều người sẽ...tiếc nuối
Với những tính năng mạnh của Windows Phone 7.5, rất có thể trào lưu dùng smartphone hệ điều hành Windows Phone sẽ diễn ra tại Việt Nam ngay trong năm 2012.
Ông Phạm Ngọc Lãng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hanoi Telecom cho biết đang soạn thảo thư gửi lên Bộ TT&TT và Thủ tướng Chính phủ bởi Vietnamobile đang ở tình cảnh quá khó khăn trên một “sân chơi” chưa công bằng.
Không chỉ xuất hiện dày đặc trên các báo châu Phi, sự kiện Viettel mở mạng di động ở Mozambique còn gây “sốt” với các quốc gia khác trong cùng châu lục.
Trong quá trình tìm giải pháp chặn vấn nạn SIM rác, ngoài việc siết chặt đăng ký thông tin thuê bao di động trả trước, Bộ Thông tin & Truyền thông đang xem xét ra chính sách thu phí hòa mạng đối với loại thuê bao này trong thời gian tới.
Để cắt lỗ, VimpelCom chấp nhận bán toàn bộ khoản đầu tư trị giá gần 500 triệu USD với giá 45 triệu USD cho đối tác Việt Nam là công ty Truyền dẫn và dịch vụ hạ tầng Gtel, đơn vị đang nắm 51% cổ phần Beeline.
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo