Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-xuất-khẩu-gạo
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn tại nhiều thị trường, đặc biệt là Trung Quốc, dẫn tới 10 tháng xuất khẩu gạo đã “bốc hơi” gần 10% giá trị. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gạo cũng bị ảnh hướng đến tình hình kinh doanh và tài chính.
Để có thể đưa được gạo sang thị trường vốn đòi hỏi rất khắt khe như Hồng Kông, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần chú ý khâu chế biến, quản lý chất lượng sản phẩm cũng như các quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng nhẹ do nguồn cung lúa hàng hóa đang bị thu hẹp với phần lớn diện tích lúa Thu Đông ở khu vực ĐBSCL đã được thu hoạch và tiêu thụ hết. Đồng thời, thị trường xuất khẩu gạo có nhiều tín hiệu tốt.
Nhiều lĩnh vực sản xuất vẫn đạt kết quả cao, mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong 9 tháng qua của năm 2019. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu đã đề ra năm 2019, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường cùng với phát triển sản xuất trong nước.
Giá gạo xuất khẩu đang giảm thấp. Nguyên nhân là các thị trường lớn, thị trường truyền thống của Việt Nam, nhất là Trung Quốc, Indonesia, Banglandesh đều giảm nhập khẩu, trong đó thị trường Trung Quốc giảm mạnh cả về sản lượng và trị giá.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
Đã đến lúc, Việt Nam phải đẩy mạnh chuỗi liên kết lúa gạo để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời cơ cấu lại diện tích sản xuất lúa gạo hàng hóa.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường.
Thay vì sử dụng nhiều lao động, một doanh nghiệp gạo FDI đã đầu tư hệ thống đóng gói tự động để tiết kiệm nhân công, vừa đa dạng hóa sản phẩm.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Riêng giai đoạn 2016-2018, bốn đoàn doanh nghiệp nhập khẩu gạo của Trung Quốc được mời vào tham quan, giao dịch mua hàng.
Trong năm nay, dự báo xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn đạt 6 triệu tấn, tương đương so với kết quả đã đạt được của năm ngoái.
Sáng 25/2, đoàn công tác của Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương và NHNN dẫn đầu là Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đã trực tiếp khảo sát tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo tại ĐBSCL.
“Lúa gạo chỉ có con đường phát triển duy nhất là nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và cơ cấu lại sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường toàn cầu”.
DNVN- Cho dù được dự báo dự báo nhu cầu nhập khẩu gạo trong quý I/2019 sẽ tăng nhẹ tại các thị trường truyền thống như Phillipines, Indonesia do hai nước này vừa bị ảnh hưởng bởi thiên tai, nhưng thực tế, giá lúa gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long rớt giá, nông dân lao đao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo