Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-cổ-phần-hóa
Bia Việt Hà hiện chỉ chiếm 0,51% thị phần bia tại Việt Nam, trong điều kiện thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt, mặc dù là một thương hiệu bia giàu truyền thống nhưng bản thân Việt Hà luôn phải tìm cách đổi mới để có thể giữ được chỗ đứng trên thị trường.
Tại buổi họp báo diễn ra sáng 18/5, ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính thừa nhận, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước so với năm ngoái thì nhanh, nhưng so với kế hoạch thì còn ở mức độ "khiêm tốn". Dù vậy, ông vẫn nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp không thể cổ phần hóa một cách "ào ào".
“Cổ phần hóa về tổng thể thì chúng ta không mất mà chỉ làm cho doanh nghiệp mạnh lên. Đều là doanh nghiệp Việt Nam cả, và cách chúng ta làm là tạo điều kiện, khuyến khích để người dân làm kinh tế”.
“Cổ phần hóa về tổng thể thì chúng ta không mất mà chỉ làm cho doanh nghiệp mạnh lên. Đều là doanh nghiệp Việt Nam cả, và cách chúng ta làm là tạo điều kiện, khuyến khích để người dân làm kinh tế”.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, vừa có chỉ đạo các cơ quan, DN đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Sau khi cổ phần, DN đủ điều kiện phải niêm yết cổ phiếu trên sàn.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, vừa có chỉ đạo các cơ quan, DN đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Sau khi cổ phần, DN đủ điều kiện phải niêm yết cổ phiếu trên sàn.
Mối quan tâm của giới đầu tư đang nóng dần, bởi chỉ còn ít ngày nữa (ngày 1/2), các quy định về giới hạn tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định tại Thông tư 36/2014/TT-NHNN sẽ có hiệu lực.
Mối quan tâm của giới đầu tư đang nóng dần, bởi chỉ còn ít ngày nữa (ngày 1/2), các quy định về giới hạn tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định tại Thông tư 36/2014/TT-NHNN sẽ có hiệu lực.
Kế hoạch đặt ra trong 2 năm 2014-2015, cả nước phải cổ phần hóa 432 doanh nghiệp Nhà nước, nhưng sau khi rà soát, tiếp tục bổ sung danh mục doanh nghiệp phải cổ phần hóa tới thời điểm này thì lên tới 532 doanh nghiệp Nhà nước cần cổ phần hóa.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) vừa công bố thông tin bán đấu giá cổ phần lần đầu theo hình thức đấu giá công khai.
Doanh nghiệp Nhà nước được thoái vốn dưới mệnh giá, được điều chỉnh giảm giá bán tối đa hay lỗ năm liền kề vẫn được bán cổ phần là một số nội dung cơ bản tại Quyết định số 51 về thoái vốn, bán cổ phần và niêm yết trên thị trường chứng khoán. Quyết định này được cho là đòn bẩy thúc đẩy mạnh mẽ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Vinalines là một trong số những Tổng công ty nhà nước phải cổ phần hóa đã đề xuất được loại tài sản khỏi danh mục xác định giá trị doanh nghiệp.
Vinalines là một trong số những Tổng công ty nhà nước phải cổ phần hóa đã đề xuất được loại tài sản khỏi danh mục xác định giá trị doanh nghiệp.
Vietnam Airlines đang tiệm cận mục tiêu phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) công ty mẹ trong năm 2014, với việc đã cơ bản xác định xong giá trị doanh nghiệp.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp bức xúc trước việc dù đã được cổ phần hóa, có nghĩa là phải chịu sự chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông, nhưng các doanh nghiệp này vẫn phải chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản khi tỷ lệ vốn nhà nước hiện vẫn chiếm 90-95%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo