Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-nông-nghiệp
DNVN - Ứng dụng công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu, là vấn đề sống còn và là bước đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao để phát triển nền nông nghiệp nước nhà còn gặp không ít khó khăn, trở ngại, khiến doanh nghiệp e dè.
Phát triển nông nghiệp công nghệ là hướng đi đúng đắn nhưng hệ sinh thái về đất, vốn, công nghệ chưa đầy đủ đã khiến các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này gặp khó khăn, có doanh nghiệp thua lỗ hàng tỷ đồng mỗi tháng. Đây là bất cập cần phải giải quyết ngay để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển đúng tiềm năng và bền vững.
Phát triển chuỗi giá trị phải lấy doanh nghiệp và HTX đóng vai trò nòng cốt, phải đặt đúng vị thế của họ trong toàn chuỗi giá trị.
Ngành ngân hàng đã sẵn sàng dành riêng gói vay 100.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai, dư nợ cho vay vẫn còn rất thấp, trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn kêu "đói vốn”.
Ngày 20/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Báo Lao động tổ chức Hội thảo “Hiệp định EVFTA - Vai trò của ngân hàng trong hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu vào thị trường EU” nhằm tìm các giải pháp giúp cho người nông dân và doanh nghiệp Việt tăng năng lực cạnh tranh...
Hàng chục nghìn vụ cháy bùng phát khắp nơi, đẩy rừng Amazon đến điểm tới hạn.
DNVN - Tại lễ tôn vinh Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2020 diễn ra mới đây tại Hà Nội, C.P. Việt Nam vinh dự là doanh nghiệp có 3 sản phẩm nông nghiệp đạt vàng là xúc xích, thịt heo và thức ăn chăn nuôi.
Sau một thời gian dài "im hơi, lặng tiếng", nhóm cổ phiếu ngành nông nghiệp đã quay trở lại gây bất ngờ cho giới đầu tư, với mức tăng đáng kể cả về thanh khoản lẫn thị giá cổ phiếu trong những phiên giao dịch đầu tháng 9. Tuy nhiên, với những gì đã từng diễn ra trong quá khứ, câu hỏi về "tuổi thọ" của đà tăng này đã được đặt ra.
Nông sản xuất khẩu Việt Nam khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự của Thái Lan hay nhiều nước là do chi phí logistics quá cao, phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài. Trong khi các doanh nghiệp trong nước lại ở tình trạng "cái khó bó cái khôn" nên chưa thể phát huy hết lợi thế ở dịch vụ này.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
DNVN - Đại diện cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã đưa đề nghị ngân hàng tiếp tục kéo dài các chính sách ưu đãi tín dụng cho các doanh nghiệp đến hết năm 2020. Cụ thể: Giảm lãi suất, gia hạn nợ, giãn thời gian trả nợ, kéo dài thời gian ưu đãi lãi suất để các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do Covid-19.
Lào và Việt Nam sẽ cho phép nối lại đường hàng không giữa hai nước, đồng thời, hỗ trợ, tháo gỡ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Bên cạnh những cơ hội lớn mà Hiệp định EVFTA mang lại, xuất khẩu nông sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mới khi bước vào sân chơi lớn này.
Việc “số hóa” trong sản xuất kinh doanh hay quản trị sẽ giúp doanh nghiệp nông nghiệp thích ứng tốt hơn trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19, nhất là kiểm soát tốt sản xuất, xuất khẩu, cân đối cung cầu, truy xuất nguồn gốc….
End of content
Không có tin nào tiếp theo