Tìm kiếm: Dệt-may-Việt-Nam
(DNVN) - Giá cau tăng kỷ lục giúp nhiều hộ nông dân trở thành tỷ phú, sự thật về những vụ lan tiền tỷ, vốn đầu tư nước ngoài vào bất động sản đạt 5,8 tỷ USD… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (30/9).
Áp dụng tự động hóa, robot và sử dụng các dữ liệu lớn (big data), khả năng tăng năng suất ngành dệt may sẽ lên cấp số nhân chứ không phải cấp số cộng như bình thường.
(DNVN) - Nuôi loài "cá tàu ngầm" trên đỉnh mây mù lãi 3 tỷ đồng/năm, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ở top 5 thế giới, Uber nộp phạt 148 triệu USD vì sự cố rò rỉ dữ liệu… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (27/9).
Sản phẩm dệt may sẽ phải đáp ứng các yêu cầu cao, liên quan đến xuất xứ nguồn nguyên liệu, quy trình xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
(DNVN) - Nông dân Sa Pa thành tỷ phú nhờ hoa ly, cà phê Việt bán hàng ngon, nhập khẩu hàng kém chất lượng, tăng thuế môi trường xăng dầu chỉ tác động đến CPI từ 0,07 - 0,09%... là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính kinh doanh hôm nay (22/9).
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam.
(DNVN) - Giá iPhone X giảm chạm đáy tại thị trường Việt Nam, thu nhập của người lao động tiếp tục tăng, mẫu ôtô rẻ nhất Việt Nam giá xuống dưới 260 triệu đồng… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (18/9).
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt, ngành hàng điện tử và dệt may của Việt Nam có thể hưởng lợi từ chiến tranh thương mại.
(DNVN) - Mỹ đẩy mạnh việc bán tôm hùm vào Việt Nam, thịt lợn có khả năng tăng giá, thị trường chứng khoán lo ngại căng thẳng thương mại… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (17/9).
Sau 3 năm, khoảng cách thị phần hàng dệt may tại thị trường Hàn Quốc giữa Trung Quốc và Việt Nam được rút ngắn rất nhanh.
Nhiều địa phương quyết liệt “nói không” với dự án nguy cơ ô nhiễm, cho dù dự án có vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu đô la, hứa hẹn nộp ngân sách trăm tỷ. Nhưng các doanh nghiệp, và cả lãnh đạo ngành có dự án thuộc diện bị “ghẻ lạnh” kiểu vậy, lại tỏ ý không hài lòng.
Doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc và cả Nhật Bản đang tăng đầu tư vào lĩnh vực dệt may Việt Nam.
Theo Giám đốc điều hành Vinatex, nếu 5-10 năm trước khó khăn của ngành dệt may là tài chính thì nay là lao động.
Sáng 24/7, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) chính thức khai trương Trung tâm thời trang Vinatex tại 25 Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam bị phạt 30 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo