Tìm kiếm: GDP
Từ việc sớm IPO hay tham vọng mở rộng thị trường của một vài tên tuổi lớn, mới nổi trong ngành hàng tiêu dùng Việt đang cho thấy nhiều “cửa sáng” ở lĩnh vực này trong năm 2022 thông qua một số bệ đỡ quan trọng nhằm phục hồi tiêu dùng trong nước.
Nghị quyết về chính sách tài khoá, tiền tệ để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển KT-XH vừa được QH thông qua. Quy mô gói chính sách này khoảng 350.000 tỷ đồng.
DNVN - Chia sẻ tại Diễn đàn “Phục hồi và bứt tốc: Từ chiến lược kích thích kinh tế đến sức bật của các ngành và doanh nghiệp”, ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia kinh tế trưởng ADB cho rằng kinh tế Việt Nam 2022 nhiều sức bật nhưng không ít rủi ro, trong đó, việc giải ngân chương trình phục hồi kinh tế sẽ phức tạp hơn.
Dự báo của Ngân hàng thế giới (World Bank) được xây dựng trên giả định đại dịch COVID-19 sẽ được kiểm soát trong và ngoài nước.
Các tổ chức nghiên cứu thế giới đã thay đổi đánh giá về tăng trưởng GDP của các nước, trong đó đặc biệt có nền kinh tế số 1 thế giới.
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
DNVN - Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp (Bộ Thông tin và Truyền thông), trong năm 2021, chỉ mới có 16.000 doanh nghiệp tiếp cận được các nền tảng kỹ thuật số - một con số quá nhỏ so với số lượng 800.000 doanh nghiệp của cả nước.
Năm 2022 được kỳ vọng là một năm chuyển đổi từ từ về trạng thái bình thường ở ASEAN với mức dự báo GDP có thể tăng lên 5,1%.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
DNVN - Công nghệ chuỗi khối (Blockchain) là một trong những lĩnh vực công nghệ số nằm trong danh mục ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng cho cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tại Quyết định số 2117/QĐ-TTg ngày 16/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Bán hàng và mua hàng qua livestream đang ngày càng phổ biến. Nền kinh tế số đã thay đổi cách thức vận hành doanh nghiệp.
DNVN - Kết quả khảo sát trên 15.000 nhà bán lẻ là khách hàng của Sapo cho thấy, làn sóng COVID-19 lần thứ 4 đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh năm 2021, đặc biệt trong ngành dịch vụ ăn uống - lưu trú - nghỉ dưỡng. Chuyển đổi số, bán hàng đa kênh trở thành phương án được nhiều nhà bán hàng sử dụng nhất.
Riêng trong năm 2021, số tiền miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất cho người dân và doanh nghiệp là gần 120.000 tỷ đồng.
DNVN - Đến ngày 31/12/2021,ngân sách Nhà nước đã quyết định chi 45.100 tỷ đồng cho phòng chống dịch COVID-19 và 28.900 tỷ đồng để hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, tổng cộng là 74.000 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo