Tìm kiếm: Giá-gạo
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất của gần 12 năm do nhu cầu yếu, trong khi đồng rupee mạnh lên đã giúp giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng cao.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội nghị xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc vào tháng 9 tới đây nhằm khơi thông kênh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng chủ lực, đăc biệt là nông sản trong những tháng còn lại của năm 2019.
Đã đến lúc, Việt Nam phải đẩy mạnh chuỗi liên kết lúa gạo để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời cơ cấu lại diện tích sản xuất lúa gạo hàng hóa.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường.
Giá trị xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm của Việt Nam giảm do trên thị trường thế giới, giá gạo diễn biến giảm. Trong khi đó, dự báo giá lúa gạo trong nước có thể giảm trong tháng tới do thu hoạch vụ Hè Thu khiến nguồn cung gia tăng.
Mặc dù giá một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu… tăng trong thời gian qua nhưng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sau 5 tháng vẫn diễn biến đúng theo kế hoạch và ở trong tầm kiểm soát. Dự kiến, CPI cả năm vẫn đạt mục tiêu Quốc hội giao.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 5 tháng năm 2019, xuất khẩu gạo ước đạt 2,83 triệu tấn và 1,21 tỷ USD, giảm 4% về khối lượng và giảm 20,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Việc nông dân và doanh nghiệp (DN) chế biến lương thực đã chọn các giống lúa chất lượng cao để trồng, chế biến đã giúp thương hiệu gạo Việt Nam ngày càng được ưa chuộng, xuất khẩu được thuận lợi, giá bán cao hơn, phù hợp với nhu cầu thị trường.
Hai tháng sau khi thất bại trong việc giảm bớt các lệnh trừng phạt từ Tổng thống Donald Trump, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đang tới Nga trong một nỗ lực có thể để giành được sự giúp đỡ của Nga. Điều này dễ hiểu khi các lệnh trừng phạt thương mại từ Mỹ làm tổn thương nghiêm trọng nền kinh tế cũng đang gặp khó khăn của Triều Tiên.
DNVN - Tại Tọa đàm "Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý I năm 2019" của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) chiều 11/4, TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR nhận định, với mức tăng trưởng đạt 6,79% của quý 1, mục tiêu tăng trưởng 6,6 - 6,8% của năm 2019 do Quốc hội đề ra là khả thi.
Các lệnh trừng phạt bóp nghẹt nền kinh tế Triều Tiên có thể là lý do khiến nhà lãnh đạo Kim Jong-un tìm cách quay trở lại bàn đàm phán với Tổng thống Mỹ Donald Trump sau cuộc gặp thượng đỉnh “không thỏa thuận” lần hai.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
“Lúa gạo chỉ có con đường phát triển duy nhất là nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và cơ cấu lại sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường toàn cầu”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo