Tìm kiếm: Giá-gạo
Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam từ đầu năm đã đạt hơn 7,1 triệu tấn, xấp xỉ mức kỷ lục thiết lập vào năm ngoái, đem về kim ngạch khoảng 3,2 tỷ USD.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 11 ước đạt 2,4 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản 11 tháng ước đạt 25 tỷ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước.
Từ đầu tháng 11 đến nay, giá gạo nguyên liệu tại TP.Hồ Chí Minh tăng 500 – 1.000 đồng/kg. Tuy nhiên, nhiều người bán gạo không tăng giá bán, tìm hiểu cho thấy việc giữ giá chỉ là chiêu lừa bởi họ trộn thêm gạo thường vào gạo ngon.
Tại buổi chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng sáng 12.11, nhiều đại biểu đặt nhiều câu hỏi chất vấn liên quan đến hàng tồn kho, xăng dầu, chất lượng hàng nông sản, dự án thủy điện...
Nhiều doanh nghiệp sau ngày 30/9 bị rút phép xuất khẩu gạo đã chuyển sang làm doanh nghiệp cung ứng hoặc ủy thác xuất khẩu, chỉ có số ít ngưng hoạt động trong ngành gạo.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn mới đây phát đi tín hiệu đáng mừng. Xuất khẩu gạo nước ta đang “thừa thắng xông lên” với dồn dập lượng gạo xuất đi những tháng cuối năm.
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, điều tối kỵ mà các nền kinh tế (dù lớn hay nhỏ) phải chú ý chính là: trễ nải trong việc thực hiện các ý tưởng; phức tạp hoá hình thức kinh doanh, và bảo thủ trong văn hoá làm ăn. Việt Nam dường như đang mắc phải cả ba điều cấm kỵ.
Đẩy mạnh lượng xuất khẩu, mua gạo trong nước với giá rẻ, đã giúp nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lãi lớn trong quí 3-2012 và ngược lại đối với những doanh nghiệp không tận dụng được cơ hội.
Men rượu Trung Quốc đang chiếm lĩnh thị trường và từng ngày từng giờ, rượu dỏm từ loại men này đang hủy hoại sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng
Tại hội nghị giao ban trực tuyến Bộ Công thương sáng nay, ông Phạm Văn Bảy – Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, tình hình xuất khẩu và dự trữ gạo chuẩn bị cho dịp tết không thể xảy ra trường hợp sốt giá như thời điểm năm 2008.
Theo báo chí Thái Lan, tính từ đầu năm đến đầu tháng 10 này, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đạt mức gần 6 triệu tấn và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới.
“Nếu không đổi mới cách điều hành xuất khẩu gạo và chủ động tham gia liên minh lúa gạo trong ASEAN, sức cạnh tranh của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ giảm mạnh và tự đánh mất dần thị trường” - GS Võ Tòng Xuân nhận định.
Chỉ còn 20 suất cho 70 doanh nghiệp muốn có giấy phép xuất khẩu gạo mới theo Nghị định 109/2010.
Hợp đồng thương mại xuất khẩu gạo giảm, doanh nghiệp rất lo trong khi thị trường Philippines, Indonesia, Malaysia và Cuba mời chào thì doanh nghiệp lại không thể bán, vì đó là thị trường do Nhà nước điều hành.
Về việc các thương nhân Trung Quốc đang thao túng thị trường lúa gạo Việt Nam, gây nhiễu loạn thông tin về mặt hàng này, sự thực về việc Trung Quốc thao túng thị trường lúa gạo như thế nào?
End of content
Không có tin nào tiếp theo