Tìm kiếm: Giám-đốc-Sở-công-thương
DNVN - Sáng 14/12/2019, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức Lễ tôn vinh và trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực và Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố năm 2019.
DNVN - Tại TP.HCM, phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu vẫn chưa tương xứng tiềm năng, phần lớn doanh nghiệp sản xuất còn phụ thuộc khá lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, hạn chế về công nghệ. Bên cạnh đó, sức cạnh tranh, hàm lượng giá trị gia tăng trong sản phẩm vẫn còn thấp.
DNVN - Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Bến Tre đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại; mở rộng cơ hội giao thương, giới thiệu, quảng bá sản phẩm hàng hóa, thương hiệu trên môi trường trực tuyến, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
DNVN - Với những chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ, thời gian qua, ngành công nghiệp ô tô đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng, để phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành ô tô, Nhà nước cần thay đổi về chính sách thuế.
DNVN - Trong tháng 11/2019, các sản phẩm xuất khẩu như thủy hải sản, nước cốt dừa, điện tử và linh kiện, túi xách tăng, dệt may, da giày… đều tăng mạnh.
Đến thời điểm này, việc chuẩn bị nguồn hàng Tết của TP Hà Nội đã được triển khai tích cực, bảo đảm cho người dân Hà Nội không thiếu thực phẩm dịp Tết Nguyên đán.
UBND TP.Hà Nội cho biết, nguồn cung mặt hàng thịt lợn phục vụ cao điểm Tết Nguyên đán 2020 đang hụt 30%, chưa kể các địa phương khác cũng hụt, nên lượng bù đắp cũng bị thiế, ít nhiều tạo áp lực đến việc đảm bảo nguồn cung cho dịp Tết.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối diện với nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các cam kết về lao động và môi trường… Đặc biệt, khi Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Để có thể đưa được gạo sang thị trường vốn đòi hỏi rất khắt khe như Hồng Kông, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần chú ý khâu chế biến, quản lý chất lượng sản phẩm cũng như các quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Trung Quốc vẫn đang là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, nhưng không còn dễ tính bởi các qui định về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao gói… Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần phải nâng cao nhận thức về vấn đề này.
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Gần đây, thị trường xuất khẩu ngành hàng tôm ở Cà Mau có dấu hiệu phục hồi và khởi sắc với mức tăng khá, trong đó riêng thị trường Trung Quốc tăng 15,86%.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo