Tìm kiếm: Giá-Cước-Vận-Tải-Biển
Cước vận tải biển tăng cao, thiếu hụt container xuất khẩu… hàng loạt khó khăn khiến đang chuỗi cung ứng hàng hoá đối mặt với nguy cơ đứt gãy.
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
Ngày 9/9, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.
DNVN - Ngày 7/9/2021, Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam đã có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành kiến nghị 6 giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) ngành gỗ để duy trì sản xuất và tái phục hồi.
Theo ước tính của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), nếu không có những yếu tố quá đột biến xảy ra, việc kiểm soát CPI bình quân cả năm 2021 ở mức khoảng 4% vẫn trong tầm kiểm soát.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho biết các doanh nghiệp hội viên đang rất “sốt ruột” vì vấn đề giá cước vận tải biển tăng cao. Các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần, trong khi doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc không thể đặt được container, chỗ trên tàu cho nhiều chặng quan trọng, gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa.
Chuyện “sống còn” của các doanh nghiệp (DN) trong nước đang đòi hỏi cần tiếp tục phòng tránh rủi ro, không để mãi bị động trước những biến động lớn về thị trường, dịch bệnh, logistics, giá nhiên liệu gia tăng, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
Giá cước vận tải biển được dự báo có thể tiếp tục ở mức cao trong năm 2021, khiến cho xuất khẩu nông sản đối mặt với việc tăng các khoản phí và ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh.
Từ nhiều năm nay, doanh nghiệp khi xuất hay nhập khẩu hàng hóa đều phải chi trả khoảng chục loại phí và phụ phí khác nhau, trong đó có những loại phí quá vô lý từ các hãng tàu nước ngoài.
Từ nhiều năm nay, doanh nghiệp khi xuất hay nhập khẩu hàng hóa đều phải chi trả khoảng chục loại phí và phụ phí khác nhau, trong đó có những loại phí quá vô lý từ các hãng tàu nước ngoài.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng Bộ GTVT, Trưởng ban chỉ đạo tái cơ cấu Vinalines.
"Mục tiêu chính của chúng tôi là cắt lỗ và lành mạnh hóa tài chính, có như vậy mới ổn định và mong phát triển bền vững được".
Tình hình kinh tế tiếp tục diễn biến khó khăn, nhu cầu vận chuyển hàng hoá đường biển giảm sút mạnh khiến cho ngành vận tải biển rơi vào tình trạng cung vượt quá cầu. Trong khi đó, giá cước vận tải sụt giảm, giá xăng dầu lại tăng cao dẫn đến các khoản thu không đủ bù đắp chi phí. Chính vì lẽ đó, kết quả kinh doanh quý 1-2013 của nhiều doanh nghiệp ngành vận tải biển tiếp tục là số âm.
Nhiều thành viên của hiệp hội Vận tải đoàn kết An Lư (Thuỷ Nguyên, Hải Phòng) lâm vào bế tắc, vỡ nợ hoặc đang có nguy cơ vỡ nợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo