Tìm kiếm: Giám-sát-ngân-hàng
Qua gần hai năm thực hiện Đề án 254 về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã xử lý xong 9 ngân hàng yếu kém và loại bỏ một số nhân tố tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ.
Tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế hiện đã qua giai đoạn khởi động. Mặc dù vậy, GS - TS. Đoàn Xuân Tiên, Phó tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) khẳng định, không vì thế mà cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước “bỏ qua” nhiệm vụ kiểm toán chuyên đề đối với hoạt động này.
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
Trả lời luôn kiến nghị của lãnh đạo ngân hàng MB và VietinBank về việc hoãn thời gian thực hiện Thông tư 02, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nêu định hướng: “Thông tư 02 là tiếp cận dần các chuẩn mực quốc tế, nếu chậm lại thì kéo dài tiếp tình trạng chưa mạnh”.
Dù hệ thống ngân hàng đã giảm tới 6 tổ chức tín dụng, song nguy cơ đe doạ một số ngân hàng yếu kém vẫn còn, nếu không xử lý quyết liệt sẽ gây đổ vỡ hệ thống.
Có cả một năm rưỡi để chuẩn bị, vẫn còn 6 tháng nữa mới áp dụng, song một loạt lãnh đạo các ngân hàng cùng lên tiếng đề nghị tiếp tục hoãn áp dụng Thông tư 02 sau mốc hẹn 1/6/2014. Vì sao thông tư này “đáng sợ” đến vậy?
Có cả một năm rưỡi để chuẩn bị, vẫn còn 6 tháng nữa mới áp dụng, song một loạt lãnh đạo các ngân hàng cùng lên tiếng đề nghị tiếp tục hoãn áp dụng Thông tư 02 sau mốc hẹn 1/6/2014. Vì sao thông tư này “đáng sợ” đến vậy?
Tại sao các ngân hàng lại ngại đối mặt với bảng nợ xấu thực đến thế? Ngân hàng nào khôn ngoan, ngay cả nợ xấu của ông chủ cũng nên bán đi, song nhiều ông chủ ngân hàng vẫn chần chừ...
Ông Đặng Văn Thảo, Phó Chánh Thanh tra NHNN cho biết, sắp tới, có thể NHNN sẽ chia nợ xấu thành 3 nhóm để xử lý.
Việt Nam có thể tự giải quyết được vấn đề nợ xấu nhưng thời gian ít nhất 5 – 6 năm, thậm chí lâu hơn.
Ngày 10/12/2013, Ngân hàng Nhà nước có công văn số 9312/NHNN-TTGSNH yêu cầu các chi nhánh của mình tăng cường thanh tra, kiểm tra các tổ chức tín dụng cho vay lãi suất thấp hơn lãi suất huy động.
Tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo với sự "bắt tay" của ngân hàng – chứng khoán – bảo hiểm đang khiến dòng chảy đồng tiền trong hệ thống tài chính méo mó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo