Tìm kiếm: Giảm-lãi-suất-tiền-gửi
Từ 29/10, trần lãi suất huy động VND kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm xuống còn 5,5% trong khi lãi suất cho vay tối đa với một số lĩnh vực ưu tiên còn 7%/năm thay vì mức 8%/năm như trước.
Có ngân hàng giữ chân khách gửi tiền với lãi suất tiết kiệm treo tận 9,5%, thì ngân hàng khác chỉ trả 5%/năm cho kỳ hạn ngắn, thấp kỷ lục trong toàn "chợ" - chung quy vẫn là câu chuyện khó dễ tùy người.
Có ngân hàng giữ chân khách gửi tiền với lãi suất tiết kiệm treo tận 9,5%, thì ngân hàng khác chỉ trả 5%/năm cho kỳ hạn ngắn, thấp kỷ lục trong toàn "chợ" - chung quy vẫn là câu chuyện khó dễ tùy người.
Liệu từ nay đến cuối năm, lãi suất có thiết lập một mặt bằng mới? Báo DĐDN đã có cuộc trao đổi với TS Lê Xuân Nghĩa - Phó Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, thành viên Ban Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ xung quanh nội dung này.
Nhìn chung, các động thái giảm mặt bằng lãi suất đã có tác động tích cực, củng cố niềm tin của các doanh nghiệp và người dân. Tuy nhiên, lãi suất cho vay không thể giảm nhanh như mong đợi, mà phải có độ trễ nhất định.
“Những ngân hàng nào muốn giữ được khách hàng thì hãy nên nhanh chóng giảm lãi vay, còn khi thị trường hồi phục mới chịu giảm thì chắc chắn thị phần sẽ bị hao hụt”.
Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, lãi suất huy động và cho vay thêm 1%, kể từ ngày 24/12 tới. Theo đó, lãi suất huy động ngắn hạn từ 1 đến dưới 12 tháng chỉ còn 8%/năm, lãi suất cho vay còn 12%/năm.
Trao đổi với PV báo Tiền Phong, ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng, việc cam kết giữ lãi suất ổn định ở mức 15%/năm là thừa.
Đối với hơn 500 doanh nghiệp đăng ký phá sản trong hai tháng qua tại Hà Nội và Tp.HCM, công bố hạ mặt bằng lãi suất thêm 1% phát đi từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cách đây ít ngày có lẽ không còn nhiều ý nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo