Tìm kiếm: Gạo-Việt-Nam
Dự kiến năm 2014 Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 6,5 – 7 triệu tấn gạo. Muốn đạt con số này, phải tiếp tục tập trung vào thị trường Trung Quốc cả chính ngạch và tiểu ngạch.
Chúng ta vẫn nói hội nhập là động lực để cải tổ. Nhưng quan trọng là chúng ta có đủ ý chí nội tại để thay đổi, hòa mình vào thông lệ chung hay không.
Chỉ số giá sản xuất (PPI) tăng rất chậm trong năm 2013 đang có tác động tiêu cực đến sản xuất của hầu hết nông dân và các công nghiệp trong nước, theo một chuyên gia kinh tế.
Đây là đánh giá tại Diễn đàn Thương hiệu Việt Nam năm 2013 do Bộ Công Thương phối hợp Bộ Thông tin- Truyền thông tổ chức tại TP.HCM ngày 20.12.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản của Trung Quốc năm 2012 đạt 176 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 63 tỷ USD, nhập khẩu đạt 112,4 tỷ USD, thâm hụt thương mại nhóm hàng này là 49 tỷ USD.
Thu mua cả hoa quả ngâm hóa chất, chè bẩn, gạo mốc... các doanh nhân Trung Quốc đang toan tính điều gì tại Việt Nam?.
Trang tin Giá gạo Toàn cầu (oryza.com) vừa đưa tin, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng lên cao hơn giá gạo của Thái Lan.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tuần qua tăng mạnh nhờ hợp đồng bán 500.000 tấn gạo cho Philippines. Cùng với đó, giá lúa gạo tại thị trường nội địa cũng bật tăng.
Việt Nam vẫn có thể sản xuất ra được những giống lúa chất lượng cao, giá phải chăng nhưng lợi ích nhóm khiến gạo Trung Quốc vẫn tràn lan thị trường. Cũng vì lợi ích nhóm, những doanh nghiệp sản xuất phân bón chân chính, đột nhiên bị tố sai phạm. Tiền hỗ trợ mua tạm trữ lúa gạo cũng làm nông dân khổ hơn, càng làm càng lỗ.
Giá sàn đưa ra một đằng nhưng các DN XK (bao gồm cả các DN thành viên VFA) bán một nẻo. Các DN vi phạm bán dưới mức giá sàn đều không bị xử lý nghiêm nên có thể tự do mua bán, “tự do hạ giá”. Vấn đề đặt ra ở đây là giá sàn XK gạo được áp dụng để làm gì, nếu không phải chỉ để báo cáo và… làm cảnh?
Gạo Việt Nam (VN) trong mấy ngày qua liên tục tăng giá. Theo trang thông tin chuyên về lúa gạo Oryzon.com, giá gạo 5% tấm của Việt Nam ngày 17.10 được chào bán với giá 395 - 405 USD/tấn, tăng 15 - 20 USD/tấn so với cách đây hơn 1 tuần.
Năm 2013, thế giới xảy ra tình trạng thừa gạo. Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy Trung Quốc đột ngột gia tăng nhập khẩu gạo đã cứu nguy cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Trước động thái xả kho tạm trữ và giảm mạnh giá bán gạo của Thái Lan, loại gạo 100B (tốt hơn gạo 5% tấm của Việt Nam) đang được nước này bán ra với giá 380 USD/tấn, từ mức 430 USD/tấn trước đó. Động thái này ngay lập tức tác động đến giá gạo thị trường thế giới, và giá lúa gạo trong nước cũng không ngoại lệ.
GS.TS Võ Tòng Xuân nhận định: "Chuỗi giá trị của sản xuất lúa gạo Việt Nam rất tiếc đến thời điểm này bị tháo ra nhiều khoen, không ráp lại được. Khi giá lúa gạo tăng, người hưởng lợi nhiều nhất lại là những công ty bán thuốc bảo vệ thực vật, nhà sản xuất phân bón rồi tới doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái".
Satake - công ty chuyên sản xuất máy chế biến thực phẩm của Nhật Bản, mới đây thông báo sẽ hỗ trợ công nghệ xay xát và chế biến gạo cho một công ty nông nghiệp của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo