Tìm kiếm: Gạo-Việt-Nam
Lượng gạo XK lớn nhưng giá gạo XK của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các nước. Việc giảm giá không làm cho gạo Việt Nam có sức cạnh tranh mà chỉ khiến cho các DN rơi vào tình trạng khó khăn hơn.
Chủ trương tạm trữ lúa gạo của Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khan cho người nông dân khi tiêu thụ lúa gạo. Tuy nhiên, trên thực tế thì người nông dân chưa được hưởng lợi từ chính sách này.
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp, để đảm bảo yêu cầu xuất khẩu và tăng thu nhập, nông dân nên chuyển sang trồng giống lúa chất lượng cao. Tuy nhiên, khi lúa chất lượng cao đã chín đầy đồng thì giá thu mua chỉ nhỉnh hơn lúa IR50404 từ 200 - 300 đồng/kg.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
Là tỉnh thuần nông, Hậu Giang ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ các thành phần kinh tế đầu tư, ứng dụng công nghệ sinh học trong lai tạo, nhập nội, nhân giống có hàm lượng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường trong canh tác, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, nhằm giảm tổn thất, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh thị trường trong và ngoài nước.
Xuất khẩu gạo đã lập kỷ lục về lượng, nhưng còn nhiều rào cản nội tại và sự sụt giảm cả giá trị và lượng tại nhiều thị trường lớn.
Trong quý I/2013, tình hình xuất khẩu gạo sẽ khó khăn hơn so với đầu năm 2012
Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam từ đầu năm đã đạt hơn 7,1 triệu tấn, xấp xỉ mức kỷ lục thiết lập vào năm ngoái, đem về kim ngạch khoảng 3,2 tỷ USD.
6 thị trường có mức tăng trưởng xuất khẩu cao là Ai Cập, Algeria, Ghana, Nigeria, Bờ Biển Ngà và Angola.
Nửa cuối năm 2012, hai mặt hàng nông sản của Việt Nam là cà phê, gạo đã lần lượt vươn lên vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu. Tuy nhiên, để sự hiện diện này thể hiện đúng tầm vóc cả về chất và lượng, còn nhiều việc phải làm.
Tại buổi chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng sáng 12.11, nhiều đại biểu đặt nhiều câu hỏi chất vấn liên quan đến hàng tồn kho, xăng dầu, chất lượng hàng nông sản, dự án thủy điện...
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, điều tối kỵ mà các nền kinh tế (dù lớn hay nhỏ) phải chú ý chính là: trễ nải trong việc thực hiện các ý tưởng; phức tạp hoá hình thức kinh doanh, và bảo thủ trong văn hoá làm ăn. Việt Nam dường như đang mắc phải cả ba điều cấm kỵ.
Tổ chức sản xuất theo mô hình Cánh đồng mẫu lớn cho cây lúa hay những đối tượng cây, con khác sẽ giúp nông dân nhận thức được sức mạnh tập thể, ý thức được trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm chung của cộng đồng để
Theo báo chí Thái Lan, tính từ đầu năm đến đầu tháng 10 này, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đạt mức gần 6 triệu tấn và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới.
“Nếu không đổi mới cách điều hành xuất khẩu gạo và chủ động tham gia liên minh lúa gạo trong ASEAN, sức cạnh tranh của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ giảm mạnh và tự đánh mất dần thị trường” - GS Võ Tòng Xuân nhận định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo