Tìm kiếm: Hán-triều
Sau khi có "hợp tác" thành công trong việc hạ nhà Tần, cuộc chiến giữa hai huynh đệ kết nghĩa: Hạng Vũ và Lưu Bang trên con đường thống nhất thiên hạ chỉ còn là vấn đề thời gian.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Lựa chọn tuẫn tiết bên bờ Ô Giang khiến Hạng Vũ trở thành kẻ thua trận trong cuộc chiến Hán - Sở tranh hùng, song nó lại giúp ông mãi trên cơ kẻ chiến thắng sau cùng là Lưu Bang.
Mặc dù có giá trị bằng cả gia tài, nhưng cổ vật này lại nằm trong danh sách kiêng kỵ của mộ tặc vì hai nguyên nhân.
Bị coi là Hoàng đế 'côn đồ' nhất lịch sử Trung Quốc, đây là lý do Lưu Bang mang 'tiếng xấu ngàn thu'
Mặc dù là người chiến thắng trước Tây Sở Bá vương Hạng Vũ trong trận chiến Hán Sở tranh hùng, thế nhưng vị Hoàng đế khai quốc của nhà Hán này lại sở hữu "lý lịch" không ít tỳ vết.
Cuộc đời Hoắc Thành Quân chìm trong âm mưu và toan tính của gia tộc. Ngôi vị hoàng hậu của bà còn phải trả giá bằng cuộc thanh trừng đẫm máu nổi tiếng nhất trong lịch sử Hán triều.
Tôn Kiên (155-193), tự Văn Đài, là một vị tướng quân đội tài giỏi trong lịch sử Trung Hoa đã đặt nền móng xây dựng nên nhà Đông Ngô đời Tam Quốc.
Có thể bạn không để ý chi tiết này nhưng trái ngược với rất nhiều vị vua khác, Tần Thủy Hoàng lại chọn màu đen làm long bào, lý do vì sao vậy?
Địch Lệ Nhiệt Ba - Lý Thấm - Lưu Thi Thi cùng khoe nhan sắc trong những chiếc váy xanh cầu kỳ, bắt mắt.
Mặc dù được ban cho ngôi vị Thái tử, thế nhưng những nhân vật này còn chưa chạm được tới ngai vàng thì đã bị rớt đài và phải gánh chịu đủ mọi kết cục bi thảm.
Trong xã hội phong kiến, mỗi một cuộc hôn nhân của Hoàng Đế đều liên quan đến chính trị. Chính vì vậy, phần lớn các vị hoàng đế đã phải chịu đựng nhiều bi kịch trong hôn nhân. Điển hình là cuộc hôn nhân của Hán Huệ Đế Lưu Doanh và Hoàng hậu Trương Yên thời Hán.
Chiêu Tín được mệnh danh là Quái vật trong triều Hán, vì bà ta luôn dùng các thủ đoạn tàn độc, man rợ mà dường như con người không thể làm để hành hạ các phi tần mà hoàng thượng Lưu Khứ sủng ái.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Trương Phi, Quan Vũ đều là những công thần chiến công hiển hách nhưng tại sao Lưu Bị lại cho con trai lấy con gái của Trương Phi mà không lấy con gái của Quan Vũ.
Người Nhật Bản vô cùng tôn sùng Gia Cát Lượng, nhưng không phải vì tài năng và mưu lược hơn người của ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo