Tìm kiếm: Hải-quân-Liên-Xô
DNVN - Hiện nay, trong biên chế Hải quân Mỹ không có một lớp tàu ngầm diesel-điện nào còn hoạt động, họ thường bị người Nga chê bai rằng không đủ năng lực chế tạo phương tiện này, sự thực có phải như vậy?
DNVN - Ekranoplan là một phương tiện di chuyển trên mặt nước cực kỳ độc đáo từng phục vụ trong thành phần Hạm đội Caspian của Hải quân Liên Xô.
Tại Mặt trận phía Đông, Hải quân Liên Xô dù ít tiếng tăm nhưng cũng đã đóng góp một phần rất lớn vào chiến thắng cuối cùng của cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
DNVN - Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, ngành đóng tàu quân sự Liên Xô đã cho ra đời vô số "kỳ quan công nghệ" để trang bị cho hải quân nước này mà tàu sân bay trực thăng lớp Moskva là một ví dụ tiêu biểu.
DNVN - Trong biên chế Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga có một chiến hạm rất đặc biệt, thậm chí nó được nhận xét thuộc hàng có một không hai trên thế giới.
DNVN - Tên lửa hành trình chống hạm P-35 Progress (SS-N-3 Shaddock) thường được tích hợp cho hệ thống phòng thủ bờ biển Redut. Tuy nhiên, ít người biết rằng nó còn xuất hiện trên hai lớp tuần dương hạm của Hải quân Liên Xô.
Yak-38 là chiếc tiêm kích hạm có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng do Liên Xô chế tạo, tính năng kỹ chiến thuật của nó gần giống như AV-8 Harrier của Mỹ.
Nằm lẩn khuất trong những cánh rừng trên bờ biển Abkhazia, trung tâm nghiên cứu ngư lôi "Lab N5 NII 400" từng được xem là một trong những bí mật quân sự hàng đầu Liên Xô (cũ).
Mặc dù là một trong những hạm đội lớn nhất của Nga, thế nhưng đại bản doanh của Hạm đội Biển Đen ở Sevastopol có vẻ như khá chật chội cho 7 tàu ngầm, 45 tàu mặt nước cùng 25.000 quân.
Có 5 lực lượng đã khiến cho từ “Spetsnaz” - đặc nhiệm của Nga đi vào huyền thoại và được cả thế giới công nhận.
Ở độ sâu hàng nghìn mét dưới đáy hồ Baikal, những bí ẩn vẫn luôn khiến giới khoa học bị ám ảnh.
(DNVN) - K-433 Svyatoi Georgiy Pobedonosets là tàu ngầm hạt nhân nổi tiếng của Hải quân Nga.
Mùa hè năm 1985, một chiếc tiêm kích Su-15 của Liên Xô đã lao xuống hải phận quốc tế trên vùng biển Baltic ngoài khơi Liepaja, Latvia. Thảm kịch này là kết quả của một trong những cuộc chạm trán kịch tính thời Chiến tranh Lạnh.
Liên Xô từng là một trong những quốc gia có ngành công nghiệp lớn nhất trên thế giới. Ấy vậy mà, trong 74 năm tồn tại, họ chưa từng triển khai một con tàu sân bay đúng nghĩa.
Trong tương lai gần, Việt Nam sẽ vươn lên giữ vị trí số 2 trong danh sách các quốc gia có nhiều tàu hộ vệ tên lửa cỡ nhỏ Tarantul/Molniya trong biên chế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo