Tìm kiếm: Hệ-thống-cảnh-báo-sớm
Tên lửa siêu thanh DF-17 được cho đủ năng lực xuyên thủng mọi lá chắn tên lửa mà Mỹ triển khai trong khu vực, cũng như ngăn tàu sân bay Mỹ bảo vệ đảo Đài Loan trong trường hợp Trung Quốc phát động chiến tranh.
Theo Jane's, Không quân Ukraine vừa chính thức tiếp nhận lô tiêm kích MiG-29 nâng cấp theo chuẩn NATO đầu tiên.
Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng chịu áp lực cạnh tranh gay gắt và nhiều rào cản về phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật.
Sau khi được trải qua sửa chữa lớn, chiến đấu cơ Su-27 của Không quân Việt Nam đã khoác lên mình lớp 'áo giáp' mới giống hệt với chiếc Su-30MK2.
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí đang thành cuộc đua giữa các cường quốc. Nhưng chính công nghệ tối tân này được coi là hiểm họa.
Theo thông tin từ Cơ quan Phòng thủ tên lửa (MDA) thuộc Lầu Năm góc, hệ thống cảm biến đặc biệt mới với tên gọi: Hypersonic and Ballistic Tracking Space Sensor - HBTSS đang được phát triển để triển khai lên quỹ đạo thấp của Trái Đất với mục tiêu phát hiện sớm các vụ phóng tên lửa siêu vượt âm nhằm vào Quân đội Mỹ.
Bộ Quốc phòng Nga đã quyết định trang bị cho Lực lượng phòng thủ tại Bắc Cực hệ thống radar chống tàng hình tối tân Rezonans-N thứ 3.
Trung Quốc cũng bộc lộ 'gót chân Achilles' trong khi phô trương sức mạnh quân sự, nhất là tăng cường năng ồ ạt số lượng tàu chiến các loại.
Với những hệ thống radar 'siêu đường chân trời' được triển khai trên toàn quốc, Nga có thể giám sát mọi hoạt động của phương Tây.
Một tướng cấp cao của Nga đã hé lộ về kịch bản ứng phó của Moscow trong trường hợp phát hiện ra đối thủ đang tấn công hạt nhân.
Những quân nhân Mỹ từng đóng quân tại căn cứ Thule Air Base, tây bắc Greenland mô tả nơi đây là một trong những nơi buồn tẻ nhất mà họ từng sống và làm việc trong đời.
Quy trình của Nga ứng phó với đòn tấn công hạt nhân nếu xảy ra.
Cả Nga và phương Tây đều không muốn bị kém cạnh trong việc chạy đua phát triển khinh khí cầu cho mục đích quân sự.
Bên cạnh các hệ thống radar giám sát đa tầng, lực lượng Phòng vệ Nhật Bản còn sử dụng các máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không để bảo vệ không phận của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo